Phải Làm Sao Để Cải Thiện Bệnh Khó Đi Ngoài Ở Trẻ 1 Tuổi?

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi Hangg Minhh, 22/8/2022.

  1. Hangg Minhh

    Hangg Minhh Thành viên chính thức

    Tham gia:
    7/3/2022
    Bài viết:
    204
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây táo bón lâu ngày ở trẻ mà cha mẹ cần lưu ý trong quá trình chăm sóc con. Vậy cha mẹ cần chuẩn bị kĩ càng để có thể có biện pháp phù hơp để đối phó với trẻ 1 tuổi khó đi ngoài.


    CẢI THIỆN BỆNH KHÓ ĐI NGOÀI Ở TRẺ 1 TUỔI NHƯ THẾ NÀO HIỆU QUẢ NHẤT

    Khi bé khó đi ngoài, cha mẹ cần nhanh chắc tìm cách khắc phục cho con để hỗ trợ tăng cường tiêu hóa, cụ thể như sau:

    · Massage vùng bụng cho bé:Mẹ nên massage bụng cho bé hàng ngày để kích thích hoạt động của đường ruột, giúp phân đi qua hậu môn dễ dàng hơn.

    · Cho bé uống nhiều nước, uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, đặc biệt là nước ép trái cây, súp rau.

    · Với bé tiêu hóa kém, ba mẹ nên tăng cường sử dụng men vi sinh cho trẻ bị táo bón. Bổ sung lợi khuẩn cho con sớm để cung cấp hàm lượng vi khuẩn có lợi lớn cho đường ruột, từ đó ổn định hệ sinh thái đường ruột và giải quyết nhanh các vấn đề tiêu hóa con đang gặp phải như táo bón, khó đi ngoài.

    · Thay đổi chế độ ăn uống cho bé: Tăng cường cho bé ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, bổ sung thực phẩm nhuận tràng, thực phẩm chứa nhiều chất xơ trong mỗi bữa ăn hàng ngày của bé. Một số loại rau, củ, quả xanh nên cho bé ăn nhiều như: Rau mồng tơi, quả bơ, chuối, khoai lang, rau lang, dưa hấu, vừng...

    TRẺ 1 TUỔI KHÓ ĐI NGOÀI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

    Nhiều mẹ lo lắng, trẻ 1 tuổi khó đi ngoài có nguy hiểm không? Thực tế, táo bón là bệnh lý nền vô cùng nguy hiểm, nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến một số biến chứng sau:

    Ảnh hưởng đến thần kinh của trẻ

    Trẻ nhỏ rất dễ bị ám ảnh bởi những cơn đau. Tình trạng khó đi ngoài kéo dài sẽ khiến trẻ nhịn cả ăn, gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của trẻ.

    Thiếu máu

    Trẻ 1 tuổi khó đi ngoài đồng nghĩa với việc, sau mỗi lần đại tiện, cơ thể sẽ mất đi một lượng máu đáng kể do nứt kẽ, chảy máu hậu môn. Lượng máu bị thoát ra ngoài sẽ tăng dần theo mức độ của bệnh mà bé gặp phải. Khi cơ thể thiếu máu trầm trọng sẽ khiến da xanh xao, chóng mặt, sốc, ngất, trẻ kém hấp thu dinh dưỡng gây chậm phát triển…

    Nguy cơ mắc các bệnh lý vùng hậu môn

    Trẻ khó đi ngoài nhiều ngày sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý vùng hậu môn nguy hiểm như nứt kẽ hậu môn, trĩ, polyp hậu môn,… Những bệnh lý này có thể gây hậu quả nặng nề nếu như không được điều trị kịp thời, khiến trẻ bị viêm nhiễm hậu môn, sa trực tràng, nhiễm trùng máu và đại tiện không tự chủ.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi Hangg Minhh
    Đang tải...


Chia sẻ trang này