Team Tiết Kiệm Hàng Tháng 10% Thu Nhập

Thảo luận trong 'Tài chính gia đình' bởi cauvongtinhyeu, 6/7/2019.

  1. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Thế để ụn lên bài đăng ký tháng
     
    Đang tải...


  2. Hoaanhdao0702

    Hoaanhdao0702 Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    15/8/2017
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    49
    Điểm thành tích:
    18
    Em chỉ để trong ATM vài tháng dành lại rồi gửi vào sổ tiết kiệm thôi.Vàng thấy toàn tiệm họ lãi chứ mình chả lãi bao nhiêu mà cất giữ cũng mệt. Nên em chỉ có vàng đầu năm mua lấy hên ngày thần tài và vàng cưới hỏi thôi chứ hằng tháng ko có.hi
     
    MinhThuy18 thích bài này.
  3. ThuHuong9292

    ThuHuong9292 Thành viên đạt chuẩn

    Tham gia:
    17/12/2018
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    6
    Điểm thành tích:
    8
    mình 7 năm chưa có xu nào cả
     
  4. We Are Music

    We Are Music Thành viên tích cực

    Tham gia:
    7/10/2015
    Bài viết:
    603
    Đã được thích:
    58
    Điểm thành tích:
    28
    Mọi người ó bí quết gì không ạ?
    :(
     
  5. Phong Thần Thánh

    Phong Thần Thánh Thành viên tập sự

    Tham gia:
    10/7/2019
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    1
    Mình hay có kiểu có nhiều tiêu nhiều lắm ạ. Chả biết là nên để kiểu tiết kiệm như nào?
     
  6. halinh00

    halinh00 (¯`°•.¸`°•KIKI• °´¸.•°´¯)

    Tham gia:
    6/5/2011
    Bài viết:
    1,339
    Đã được thích:
    314
    Điểm thành tích:
    173
    Như tớ thì tk đơn giản lắm, đầu tháng có lương thì cất nó ngay vào tk online, rồi kệ nó đấy nhất quyết ko lôi ra nữa. Ví dụ tháng đấy thu được 100tr chẳng hạn là cất ngay 70tr đi còn giữ lại 30tr tiêu cho cả nhà thôi. Chứ mà có 100tr tiêu xong mới cất thì chắc chỉ cất được 2tr là giỏi mọi ng ạ =))
    Cái nữa là thực tế ai thu nhập có dư ra môt chút ms tiết kiệm được, nếu chỉ vừa đủ mà cố chắt bóp thì chất lượng đời sống ko cao ạ. Nên song song đó cũng cần tìm cách nâng cao thu nhập thì mới chuẩn bài được.
     
    MinhThuy18 thích bài này.
  7. Mẹ của mỳ

    Mẹ của mỳ Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    3/11/2016
    Bài viết:
    463
    Đã được thích:
    130
    Điểm thành tích:
    43
    tháng 7 này. nhận lương và em đã tk 10% rồi ạ. Tuy không nhiều nhưng cũng có cái an ủi
     
  8. Đào Kent

    Đào Kent Thành viên mới

    Tham gia:
    20/10/2016
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    m tháng nào cũng hết tiền, tiền cứ lung tung hết cả :((
     
  9. toanbk

    toanbk Yêu con, con trai của mẹ.

    Tham gia:
    29/5/2012
    Bài viết:
    5,337
    Đã được thích:
    765
    Điểm thành tích:
    823
    mn muốn tk 50% cơ để mua nhà, 10% thì lâu lắm các mẹ ak
     
    Hoaanhdao0702 thích bài này.
  10. Hoaanhdao0702

    Hoaanhdao0702 Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    15/8/2017
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    49
    Điểm thành tích:
    18
    Càng nhiều càng tốt mà m.n. tùy theo hoàn cảnh mỗi người. Còn ít nhiều gì cũng phải có.
     
  11. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    M ko rõ bí quyết mọi người ntn nhưng m thường làm như sau:
    Ngày trước:
    M ghi chép 1 vài tháng xem các khoản chi m vào đâu, sau đó phân rõ:
    - Khoản bắt buộc chi tiêu: như tiền học của con, tiền ăn gia đình, tiền sinh hoạt (điện nước, ĐT...)
    - Khoản có thể điều chinh: tiền chi tiêu của cá nhân vợ/ck...
    - Khoản dự phòng (cái này m xây dựng quỹ dự phòng khoảng 10tr)
    - Tiền Tiết kiệm : 10% thu nhập

    Sau đó khi nhận lương, thì m cắt 10% thu nhập ra gửi TK online- và coi như ko có
    Cắt tiếp phần cố định (tiền học của con, tiền điện nước..)

    Đến tiền sinh hoạt thì m mới điều chỉnh và cân đối để tránh việc chi tiêu quá đà
    Hàng tháng m có khoản đối nội đối ngoại là 2tr/tháng, nếu tháng nào ko sử dụng m bỏ vào Quỹ dự phòng, quỹ này để làm các việc phát sinh đột xuất (như con ốm, hoặc các khoản đối nội đối ngoại cần chi nhiều)
    Nếu tháng nào hụt dưới 10tr thì các tháng sau m bù vào...
    Kiểu kiểu thế
    Rồi điều chỉnh dần dần để làm sao chi tiêu ở 1 mức phù hợp
    Nói chung ghi ra giấy giúp m cân đối đc khoản nào lỡ chi nhiều thì phải điều chỉnh (vd chi cho con đi nhà sách, công viên nhiều là t lại điều chỉnh xuống)
     
  12. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Nếu thu nhập của bạn đủ lớn , mà 50% thu nhập còn lại vẫn đủ chi phí tiêu dùng hàng tháng thì % TK lớn hơn là bth
    Vd: thu nhập 50Tr, mà hàng tháng chi tiêu sinh hoạt cả gia đình mức 20-25tr thì việc TK 50% là hoàn toàn bth mà
    Nhưng nếu thu nhập 20Tr mà TK 50% (10Tr)và chi tiêu 10tr cho cả gia đình (4 người chẳng hạn) thì t thấy hơi co kéo, sợ về lâu dài chính m sẽ cảm thấy mệt mỏi
    Bạn TK bnh % là do bạn, miễn bạn cảm thấy ổn là được
    Với m, cs thoải mái nên m chọn mức TK ít nhất là 10%, tháng nào có tiền từ làm thêm thì TK thêm, nhưng mục tiêu vẫn là 10% đã
     
  13. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Chúc mừng nàng đã hoàn thành chỉ tiêu tháng
    M chắc giữa tháng mới nhận lương
     
  14. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Làm cái tài khoản Ngân hàng mà ko có thẻ ấy bạn, cũng khó rút tiền ra hơn
     
  15. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Đúng rồi, ít nhất là phải đủ chi phí hàng tháng chứ thu nhập 10tr, tk 1tr cũng khó, nhưng thu nhập 30tr, tk 3tr/ tổng 30tr thấy cũng dễ thở hơn
    Nên việc TK và gia tăng thu nhập cũng còn là bài toán cần cân đối nhiều cái
     
    halinh00 thích bài này.
  16. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Cách chi tiêu tiết kiệm trong gia đình

    1. Lập ngân sách chi tiêu

    Đây là một trong những chiếc chìa khóa quan trọng giúp bạn quản lý tiền bạc hiệu quả. Lập ngân sách giúp tiết kiệm tiền. Đồng thời cho phép bạn chi tiêu nhiều hơn bằng cách tận dụng tối đa số tiền của mình.

    Tuy nhiên, hầu hết mọi người hiện nay đều chưa có thói quen lập ngân sách chi tiêu cho bản thân và gia đình. Đó là lý do khiến bạn thường xuyên rơi vào tình trạng bội chi.

    Điều này sẽ giới hạn khả năng chi tiêu của bạn trong tương lai. Bên cạnh những khoản chi cố định phải thanh toán như tiền nhà, điện nước, xăng xe… bạn sẽ phải đối mặt với hàng loạt khoản nợ tiêu dùng.

    Do đó, việc lập ngân sách sẽ giúp bạn chi tiêu một cách hợp lý. Các khoản chi được phân chia thành từng mục như ăn uống, tiết kiệm, trả nợ… với số tiền nhất định. Bạn chỉ cần kiểm soát và thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra.

    Tùy thuộc vào điều kiện và nhu cầu mua sắm của bản thân, mỗi người sẽ có cách phân chia ngân sách phù hợp cho riêng mình. Tuy nhiên, phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt và tiết kiệm hàng tháng.

    Quy tắc lập ngân sách chi tiêu 50/20/30
    Bạn có thể cân nhắc việc chia ngân sách chi tiêu theo quy tắc 50/20/30 như sau:

    • 50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước…
    • 20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm, trả nợ…
    • 30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch…
    Tuy nhiên, các con số này có thể thay đổi linh hoạt để phù hợp với hoàn cảnh. Hãy tăng chi phí thiết yếu lên 60 – 70% nếu bạn thấy nó cần thiết hơn nhu cầu giải trí của bản thân.

    Ví dụ: Với thu nhập 10 triệu đồng/ tháng, bạn có thể chia ngân sách như sau: 5 triệu đồng dùng cho các chi tiêu thiết yếu; 3 triệu đồng dành để chi tiêu cá nhân. Và 2 triệu còn lại để tiết kiệm cho các mục tiêu tài chính trong tương lai.

    Tuy nhiên, do chiếc TV cũ bị hỏng nên bạn dự định sẽ mua chiếc mới vào tháng tới. Để duy trì kế hoạch, bạn cần thay đổi ngân sách bằng cách tăng số tiền tiết kiệm lên 3 triệu đồng/ tháng. Đồng thời giảm bớt chi tiêu cá nhân xuống còn 2 triệu đồng.

    Phương pháp Kakeibo
    Ngoài ra, có thể lựa chọn cách chia ngân sách theo phương pháp Kakeibo của người Nhật. Thu nhập hàng tháng của bạn sẽ được chia vào 4 phong bì:

    • Chi phí cơ bản: ăn uống, đi lại, hóa đơn…
    • Chi phí mở mang kiến thức: mua sách, xem phim,…
    • Chi phí không bắt buộc: nhà hàng, mua sắm…
    • Chi phí phát sinh: sửa xe, ốm đau…
    Nếu tiêu hết tiền trong một danh mục nào đó, bạn có thể lấy tiền từ phong bì khác. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ còn ít tiền hơn để tiêu cho danh mục đó.

    Vì vậy, cần tính toán chi tiêu hợp lý để đảm bảo ngân sách đã đặt ra.

    Phương pháp 50/50
    Đơn giản hơn, bạn có thể chia thu nhập thành 2 phần. 50% để chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, 50% dành tiết kiệm.

    Lập ngân sách chi tiêu càng chi tiết, việc quản lý tiền bạc sẽ càng trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

    2. Duy trì việc ghi chép chi tiêu
    Theo dõi chi tiêu là một trong những bước cơ bản để kiểm soát tốt tài chính cá nhân và gia đình. Bạn sẽ biết rõ: Tiền của mình đang được sử dụng như thế nào? Đâu là khoản chi khiến ngân sách hao hụt nhiều nhất?

    Có thể ghi chép chi tiêu bằng sổ sách, sử dụng file excel hoặc ứng dụng quản lý chi tiêu trên các nền tảng số. (Các app chi tiêu hiện nay rất nhiều ấy)

    Việc này giúp bạn chủ động quản lý tài chính cá nhân và thay đổi hành vi tiêu dùng phù hợp với tình hình tài chính hiện tại.

    3. Tiết kiệm chi tiêu bằng cách tự nấu ăn
    Công việc quá bận rộn khiến những bữa ăn công sở trở thành áp lực. Hoặc lo ngại vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nếu phải ăn ngoài.

    Hãy cân nhắc đến việc chuẩn bị đồ ăn tại nhà và mang theo. Dậy sớm nấu cơm mỗi sáng, bạn sẽ có bữa trưa tiết kiệm và đảm bảo dinh dưỡng.

    Bên cạnh đó, nên duy trì việc nấu ăn tại nhà thường xuyên. Hạn chế ăn uống bên ngoài sẽ giúp bạn tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể.

    Để đảm bảo ngân sách ngân sách ăn uống, nên lập kế hoạch bữa ăn hàng ngày, hàng tuần. Hãy dành chút thời gian ngày cuối tuần để lên kế hoạch ăn uống cho tuần mới.

    Việc này giúp bạn chủ động được thời gian. Đồng thời tạo thực đơn đa dạng, đầy đủ chất dinh dưỡng.

    Nấu ăn tại nhà không những đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Mà còn giúp bạn tiết kiệm tiền tối đa chi phí ăn uống hàng tháng.

    4. Lên danh sách trước khi mua sắm
    Để tránh tình trạng rỗng túi sau mỗi lần mua sắm, hãy lên danh sách trước những món đồ cần mua. Thậm chí, ước tính giá cả và cân nhắc về chủng loại.

    Việc này không những giúp giảm chi tiêu mua sắm, tiết kiệm thời gian. Mà còn hạn chế việc lãng phí tiền bạc cho những món đồ không cần thiết.

    Từ danh sách này, bạn có thể ước tính được số tiền cần mang theo. Đôi khi, đem nhiều tiền trong túi sẽ khiến bạn khó kiềm chế được sở thích mua sắm của mình.

    5. Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện
    Hóa đơn tiền điện hàng tháng giảm bớt đồng nghĩa với việc quỹ tiết kiệm sẽ tăng lên. Do đó, việc điều chỉnh thói quen sử dụng điện rất quan trọng.

    Nên thay thế đồ điện trong nhà bằng các thiết bị tiết kiệm điện. Chắc chắn số tiền điện phải đóng hàng tháng sẽ giảm đi đáng kể.

    Các thiết bị tiết kiệm năng lượng thường có giá cao nhưng tuổi thọ dài hơn. Quan trọng, chúng chỉ tiêu hao 10% năng lượng so với thiết bị thông thường.

    Bên cạnh đó, bạn cũng có thể cài đặt các thiết bị cảm biến để tắt tự động khi không sử dụng.

    6. Cắt giảm những chi tiêu không cần thiết

    Bớt một ly cà phê mỗi sáng, sử dụng phương tiện công cộng, hạn chế những buổi tụ tập cùng bạn bè… là những cách đơn giản để cắt giảm chi tiêu không cần thiết.

    Hãy tạo cho mình thói quen cân nhắc kĩ trước khi chi dùng bất cứ khoản nào dù là nhỏ nhất. Hoặc nghĩ đến các phương án thay thế tiết kiệm hơn.

    Bạn chắc chắn sẽ ngạc nhiên khi nhìn thấy số tiền mình đã tiết kiệm được vào cuối tháng cho những khoản chi tiêu không cần thiết.

    7. Săn hàng giảm giá
    Vào những dịp cuối năm hay các ngày lễ lớn, nhiều trung tâm mua sắm thường đưa ra các đợt giảm giá hấp dẫn cho người mua. Nếu là một tín đồ mua sắm, đừng nên bỏ lỡ những dịp này.

    Đây là cơ hội tốt để bạn có thể mua hàng tốt với mức giá ưu đãi, tiết kiệm cho gia đình một khoản tiền đáng kể.

    Nhưng cũng đừng vì thấy rẻ mà vội vàng mua những món đồ không cần thiết. Đó không phải tiết kiệm mà là lãng phí.

    Nhiều siêu thị, cửa hàng thường cấp thẻ thành viên cho người mua, đặc biệt là những khách hàng thân thiết.

    Khi sở hữu thẻ thành viên, bạn sẽ có rất nhiều ưu đãi khi mua hàng như giảm giá 10 – 20%, được tặng quà vào các dịp đặc biệt như sinh nhật hay lễ tết.

    Vì vậy, đừng bỏ qua việc đăng ký làm thẻ thành viên tại những nơi mà bạn thường xuyên mua sắm.

    8. Luôn là một tấm gương tiết kiệm
    Luôn dành ra một phần thu nhập để tiết kiệm là một trong những nguyên tắc vàng khi quản lý tài chính cá nhân. Bạn có thể tiết kiệm bằng cách bỏ heo đất, dùng sổ tiết kiệm điện tử hoặc mở sổ tiết kiệm ở ngân hàng.

    Thói quen tiết kiệm nên được hình thành từ sớm và phải luôn nhất quán với tất cả các thành viên trong gia đình.

    Khi phải đối mặt với những rủi ro bất ngờ trong tương lai, bạn sẽ hiểu tiết kiệm quan trọng như thế nào.

    [​IMG] Chuẩn bị quỹ tiết kiệm để dự phòng
    9. Tránh xa nợ nần
    Mọi nỗ lực kiểm soát chi tiêu gia đình sẽ đổ bể nếu bạn lâm vào cảnh nợ nần. Hãy rà soát tất cả các món nợ trước khi lên kế hoạch hàng tháng. Đồng thời, đặt cho mình một thời hạn cụ thể để giải quyết hết các món nợ.

    Nếu thu nhập của bạn thậm chí không đủ trang trải món nợ quá lớn ngay lập tức, hãy chia nhỏ nó. Và đặt mục tiêu hàng tháng trong công việc cũng như trong chi tiêu thường ngày.
     
    Sửa lần cuối: 11/7/2019
  17. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Hôm nay m có thêm 1 khoản làm thêm được 750K, tuy nhỏ nhưng m cảm thấy rất vui. Đôi khi m cứ nghĩ thôi, vài cái nhỏ mới có 1 cái to, nên cũng coi như có thêm khoản CF trưa
     
    Hoaanhdao0702 thích bài này.
  18. Hoaanhdao0702

    Hoaanhdao0702 Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    15/8/2017
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    49
    Điểm thành tích:
    18
    Những khoản lương cố định thì đã biết cả rồi. Nên những khoản như vậy là hay bị vui đó chị :)) kể mà có hoài những khoản bất chợt như vậy thì tươi phải biết.hehe
     
    cauvongtinhyeu thích bài này.
  19. cauvongtinhyeu

    cauvongtinhyeu Vui chơi-chém gió...^^!

    Tham gia:
    25/7/2012
    Bài viết:
    9,702
    Đã được thích:
    4,559
    Điểm thành tích:
    2,113
    Yes, hqua nhận xong vui vui là
    Nhưng t tiêu luôn rồi.
     
    Hoaanhdao0702 thích bài này.
  20. hoangson200891

    hoangson200891 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    12/7/2019
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    mọi người cố tiết kiệm nhiều rồi qua em giới thiệu đất đai nhà cửa cho mọi người mua ở có môi trường sống tốt đẹp mà giá cả phải chăng hơn nha
    www.dongtanglong-hud.com số em có ngay trên web nha mọi ng cần cứ liên hệ em :))))
     

Chia sẻ trang này