Thông tin: Thông Tin Về Các Bệnh Ở Thận

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi MrThanhNhan, 4/1/2021.

  1. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    Các bệnh lý thường gặp ở thận

    Thận là cơ quan đảm nhận nhiều nhiệm vụ giúp cơ thể duy trì sự sống như: lọc máu, duy trì cân bằng muối và điện giải trong máu, điều chỉnh huyết áp,... Các bệnh ở thận như viêm cầu thận, sỏi thận, suy thận, ung thư thận,... sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống, thậm chí là tính mạng của bệnh nhân.

    1. Bệnh suy thận

    Suy thận (tổn thương thận) là tình trạng chức năng thận suy giảm. Suy thận được chia thành 2 nhóm theo thời gian mắc bệnh là: suy thận cấp (tổn thương thận cấp) và suy thận mạn (bệnh thận mạn). Suy thận cấp diễn ra trong vòng vài ngày. Có thể phục hồi một phần hoặc hoàn toàn chức năng sau khi được điều trị thích hợp trong một vài tuần. Ngược lại, suy thận mạn là quá trình tiến triển không thể phục hồi chức năng thận. Các biện pháp điều trị chỉ giúp ngăn ngừa biến chứng và làm chậm tiến triển của suy thận mạn. Và khi chức năng thận suy giảm tới 90%, người bệnh cần được điều trị thay thế thận bằng chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc hoặc ghép thận.

    Nếu không thực hiện điều trị, thận cuối cùng sẽ ngừng hoạt động hoàn toàn. Mất chức năng thận (thận không thể loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể) có thể dẫn tới tử vong.

    2. Bệnh sỏi thận

    Sỏi thận còn được gọi là sạn thận. Xảy ra khi các chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, niệu quản, bàng quang,... hình thành những tinh thể rắn. Sỏi thận có kích thước có thể lên tới vài cm. Những viên sỏi thận có kích thước nhỏ có thể được tống ra ngoài khi đi tiểu. Tuy nhiên, những viên sỏi lớn hơn khi di chuyển trong thận, bàng quang, niệu quản,... có thể gây cọ xát, dẫn tới tổn thương. Thậm chí làm tắc đường dẫn nước tiểu và gây ra nhiều hậu quả khôn lường.

    3. Bệnh viêm cầu thận

    Viêm cầu thận là tình trạng viêm xảy ra ở cầu thận. Bao gồm viêm ở các tiểu cầu thận và các mạch máu trong thận. Viêm cầu thận gây ra các biểu hiện như phù, tăng huyết áp, thiếu máu, thay đổi thành phần nước tiểu,... Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn tới suy thận. Ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, thậm chí gây tử vong.

    Viêm cầu thận gồm 2 thể là: viêm cầu thận cấp tính và viêm cầu thận mạn tính. Viêm cầu thận cấp là tình trạng viêm cấp tính tại cầu thận. Xuất hiện sau khi nhiễm liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A do nhiễm khuẩn ngoài da hoặc sau viêm họng. Có thể hồi phục hoàn toàn sau 4 - 6 tuần điều trị. Còn viêm cầu thận mạn là tình trạng viêm mạn tính tại cầu thận. Tiến triển qua nhiều tháng, nhiều năm, dẫn đến xơ teo cả 2 thận. Không hồi phục được kể cả khi đã điều trị tích cực.

    4. Bệnh viêm thận bể thận cấp

    Viêm thận bể thận cấp là nhiễm khuẩn tiết niệu trên. Gồm nhiễm khuẩn cấp tính các đài thận, bể thận, niệu quản và nhu mô thận. Viêm thận bể thận cấp dễ xuất hiện sau nhiễm khuẩn tiết niệu dưới, sau phẫu thuật hệ tiết niệu, tắc nghẽn đường niệu (do sỏi, khối u, xơ sau phúc mạc, có thai, hẹp bể thận niệu quản), có ổ viêm khu trú (viêm bàng quang, viêm trực tràng, viêm ruột thừa, viêm tuyến tiền liệt,...).

    5. Hội chứng thận hư

    Hội chứng thận hư còn được gọi là thận nhiễm mỡ. Đây là tình trạng thận hư thận yếu, gây viêm phù, nước tiểu có protein, máu giảm protein và tăng mỡ.

    6. Bệnh ung thư thận

    Ung thư thận là căn bệnh có tỷ lệ mắc đứng thứ 9 ở người trưởng thành. Đứng thứ 3 trong số các loại ung thư hệ tiết niệu (sau ung thư tuyến tiền liệt và ung thư bàng quang).

    7. Đông trùng hạ thảo tốt cho thận

    Đông trùng hạ thảo là dược liệu khá “thân thiện” với con người. Đối với hệ bài tiết, đông trùng hạ thảo có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về thận, bóng đái và đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu, thận hư, suy thận,… Các nghiên cứu gần đây cho thấy Đông trùng hạ thảo tăng cường tiềm năng của thận bằng cách tăng nồng độ bằng việc làm tăng nồng độ 17-ketosteroid và 17-hydroxy-corticosteroid. Bởi đây là những hoạt chất có tác dụng tái tạo và phục hồi chức năng các mô của hệ bài tiết. (theo Zghou và cs 1998).

    Một nghiên cứu với 51 bệnh nhân bị suy thận mạn tính cho thấy. Việc dùng Đông trùng hạ thảo 3-5g mỗi ngày cải thiện đáng kể chức năng thận và chức năng miễn dịch của bệnh nhân.

    Suy thận mạn tính hoặc suy giảm chức năng thận thường gây tăng huyết áp, đạm niệu và thiếu máu. Một nghiên cứu liên quan đến các bệnh nhân có các vấn đề sức khoẻ như vậy cho thấy. Sau 1 tháng sử dụng Đông trùng hạ thảo, giảm 15% huyết áp, giảm đáng kể protein niệu và tăng superoxide dismutase (SOD).

    Một nghiên cứu khác gồm 57 bệnh nhân bị hư thận do gentamicin gây ra. Những người này đã được hỗ trợ điều trị bằng 4.5g Cordyceps mỗi ngày. Người ta phát hiện ra rằng, sau 6 ngày, nhóm nhận Cordyceps đã hồi phục được 89% chức năng thận bình thường so với tỷ lệ hồi phục 45% ở nhóm khác.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi MrThanhNhan
    Đang tải...


  2. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    Suy thận là gì? Nguyên nhân dẫn đến suy thận?

    Thận là hai cơ quan nằm sau lưng, hai bên cột sống, ngay phía trên eo. Thận đảm nhận một số chức năng để duy trì sự sống. Thận lọc máu bằng cách loại bỏ chất thải và nước dư thừa, duy trì cân bằng muối và chất điện giải trong máu, giúp điều chỉnh huyết áp.
    1. Suy thận là gì?
    Suy thận hay tổn thương thận là tình trạng suy giảm chức năng của thận. Có rất nhiều nguyên nhân và bệnh lý dẫn đến suy thận.

    Người ta thường chia thành hai nhóm bệnh là suy thận cấp (thuật ngữ chuyên môn gọi là tổn thương thận cấp) và suy thận mạn (thuật ngữ chuyên môn gọi là bệnh thận mạn).

    1.1 Suy thận có chữa được không?
    Suy thận cấp diễn ra trong vòng vài ngày. Vậy nên có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần chức năng thận sau khi được điều trị thích hợp trong một vài tuần.

    Tuy nhiên, suy thận mạn là quá trình tiến triển không phục hồi chức năng thận. Các biện pháp điều trị suy thận mạn chỉ nhằm làm chậm diễn tiến của bệnh và ngăn ngừa biến chứng. Khi chức năng thận giảm đến 90%, người bị suy thận nặng và cần được điều trị thay thế thận bằng chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc hoặc ghép thận.

    Hầu hết các loại bệnh thận sẽ làm tổn thương các nephron (một đơn vị cấu trúc của thận). Điều này có thể khiến thận không thể loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Nếu không chữa trị, thận cuối cùng có thể ngừng hoạt động hoàn toàn. Mất chức năng thận ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và có khả năng gây tử vong.

    1.2 Những biến chứng có thể xảy ra bao gồm:
    • Giữ nước, có thể dẫn đến phù ở tay và chân, tăng huyết áp, phù phổi cấp

    • Tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng

    • Bệnh tim mạch

    • Xương yếu và tăng nguy cơ gãy xương

    • Thiếu máu

    • Giảm ham muốn tình dục hoặc bất lực

    • Tổn thương hệ thần kinh trung ương, có thể gây ra khó tập trung, thay đổi tính cách hoặc co giật

    • Giảm phản ứng miễn dịch, khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng hơn

    2. Nguyên nhân bệnh Suy thận
    2.1 Nguyên nhân suy thận cấp
    Có ba cơ chế chính

    • Thiếu lưu lượng máu đến thận

    • Những bệnh lý tại thận gây ra

    • Tắc nghẽn nước tiểu ra khỏi thận
    Nguyên nhân thường gặp bao gồm:

    • Chấn thương gây mất máu

    • Mất nước

    • Tổn thương thận từ nhiễm trùng huyết

    • Phì đại tuyến tiền liệt

    • Tổn thương thận do một số loại thuốc hoặc chất độc

    • Biến chứng trong thai kỳ, như sản giật và tiền sản giật hoặc liên quan đến hội chứng HELLP
    2.2 Nguyên nhân gây suy thận mạn
    • Bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp

    • Viêm cầu thận

    • Viêm ống thận mô kẽ

    • Bệnh thận đa nang

    • Tắc nghẽn kéo dài đường tiết niệu, có thể do phì đại tuyến tiền liệt, sỏi thận và một số bệnh ung thư

    • Trào ngược bàng quang niệu quản gây ra tình trạng nước tiểu trào ngược lên thận

    • Viêm đài bể thận tái phát nhiều lần
     
  3. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    Các triệu chứng của suy thận
    =
    Rất nhiều người mắc suy thận nhưng không biết, bởi vì những dầu hiệu ban đầu có thể là rất khó thấy. Có thể mất một hay nhiều năm để suy thận tiến triển thành suy thận. Một số người mắc suy thận sống đến hết đời của họ mà chưa từng tiến tới biết đến.
    Triệu chứng suy thận phát triển theo thời gian dài, nếu tổn thương thận tiến triển chậm và thường không đặc hiệu. Do thận có khả năng bù trừ rất tốt, nên thường không có triệu chứng ở giai đoạn đầu tiên. Đến khi nhận ra các triệu chứng thì đã ở giai đoạn trễ.

    Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

    • Buồn nôn, nôn, chán ăn: Sự tích tụ của các chất thải trong máu (chứng ure huyết) có thể gây nên tình trạng buồn nôn và nôn. Chán ăn, có thể dẫn tới sút cân.
    • Mệt mỏi, ớn lạnh: Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy lúc nào cũng lạnh, thậm chí khi bạn đang ở trong phòng có nhiệt độ ấm.
    • Thay đổi khi đi tiểu: Thận tạo ra nước tiểu, do vậy khi bị suy thận, có thể có những thay đổi đối với nước tiểu như: thức dậy vào đêm để đi tiểu. Nước tiểu có bọt hay có nhiều bong bóng. Đi tiểu nhiều lần hơn bình thường, hay lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt. Hoặc số lần đi tiểu ít hơn, hay lượng nước tiểu ít hơn bình thường, nước tiểu có màu tối ( màu cà phê). Nước tiểu của bạn có thể có máu. Bạn có thể cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn.
    • Giảm sút tinh thần, hoa mắt, chóng mặt: Thiếu máu liên quan đến suy thận nghĩa là não của bạn sẽ không được cung cấp đủ oxy nữa. Điều này có thể dẫn tới các vấn đề về trí nhớ, gây ra sự mất tập trung, hoa mắt và chóng mặt.
    • Phù chân, tay, mặt, cổ: Những quả thận bị hỏng không loại bỏ được chất lỏng dư thừa nữa. Vì vậy chất lỏng tích tụ trong cơ thể bạn khiến bạn bị phù ở chân, cổ chân, bàn chân, mặt và/hay tay.
    • Ngứa dai dẳng: Thận loại bỏ các chất thải ra khỏi máu. Khi thận bị suy, sự tích tụ các chất thải này trong máu của bạn có thể gây ra những trận ngứa ở mức độ nặng.
    • Hơi thở có mùi hôi: Sự tích tụ của các chất thải trong máu (được gọi là chứng urê huyết) có thể khiến thức ăn có vị khác đi và khiến hơi thở có mùi. Bạn cũng có thể không thích ăn thịt nữa, hay bạn giảm cân bởi vì bạn cảm thấy chán ăn.
    • Đau hông lưng: Một số người mắc các bệnh lý về thận có thể bị đau ở lưng hay sườn điều này là do thận bị ảnh hưởng. Bệnh thận đa nang, có thể khiến các nang trong thận chứa đầy chất lỏng và to lên. Đôi khi thì do gan, cũng có thể gây đau.
    2. Các đối tượng nguy cơ mắc suy thận
    Suy thận cấp đa số thường đi kèm với các bệnh lý trước đó.

    1. Các yếu tố làm tăng nguy cơ suy thận cấp
    • Tình trạng bệnh cần nhập viện, đặc biệt là đối với tình trạng nghiêm trọng đòi hỏi phải chăm sóc đặc biệt

    • Tuổi cao

    • Bệnh động mạch ngoại vi làm tắc nghẽn mạch máu ở tay chân

    • Bệnh đái tháo đường

    • Bệnh tăng huyết áp

    • Bệnh suy tim

    • Bệnh thận khác

    • Bệnh gan
    2. Các yếu tố làm tăng nguy cơ suy thận mạn
    • Bệnh đái tháo đường

    • Bệnh tăng huyết áp

    • Bệnh tim

    • Hút thuốc lá

    • Béo phì

    • Có nồng độ cholesterol trong máu cao

    • Chủng tộc: là người Mỹ gốc Phi, người Mỹ bản xứ hoặc người Mỹ gốc Á

    • Tiền sử gia đình mắc bệnh thận

    • Từ 65 tuổi trở lên
     
  4. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Mật ong thiên nhiên nguyên chất 100%

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,352
    Đã được thích:
    925
    Điểm thành tích:
    773
  5. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    Phương pháp chẩn đoán và điều trị suy thận

    Suy thận là bệnh lý ít có những biểu hiện lâm sàng ở giai đoạn đầu nhưng lại có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Do đó, việc khám sức khỏe định kỳ, hay làm các xét nghiệm suy thận nói riêng là cần thiết để giúp phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị kịp thời.
    Người bị suy thận có thể có các dấu hiệu như mệt mỏi, đau lưng, giảm bài tiết nước tiểu, co giật,... Tuy nhiên, triệu chứng này thường diễn ra không rõ ràng và không quá nghiêm trọng. Điều đó khiến người bệnh chủ quan bỏ qua hoặc nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Do đó, thường thì khi được phát hiện thì đã bước vào giai đoạn muộn.

    1. Chẩn đoán suy thận
    Trong trường hợp nghi ngờ mắc suy thận, bác sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm kiểm tra: xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, sinh thiết thận, chẩn đoán hình ảnh và một số xét nghiệm khác nếu cần thiết.

    1.1. Xét nghiệm máu
    Đây là kĩ thuật nhằm đo lường nồng độ creatinin trong máu của người bệnh. Dựa vào chỉ số này, bác sĩ có thể chẩn đoán được tình trạng bệnh là cấp hay mạn tính.

    Tuy nhiên, chỉ số creatinin trong máu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giới tính, độ tuổi và khối lượng cơ của cơ thể. Do đó, bên cạnh xét nghiệm máu, người bệnh có thể được chỉ định làm xét nghiệm Cystatin để chẩn đoán bệnh một cách chính xác hơn.

    1.2. Xét nghiệm nước tiểu
    Xét nghiệm nước tiểu kiểm tra nồng độ albumin trong nước tiểu. Albumin là một loại protein có thể hiện diện trong nước tiểu khi thận bị tổn thương

    1.3. Sinh thiết thận
    Để chẩn đoán suy thận do tổn thương thận gây ra, phương pháp sinh thiết thận thường sẽ được chỉ định tiến hành. Phương pháp này có thể xác định một cách chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thận.

    1.4. Chẩn đoán hình ảnh
    Một số phương pháp chẩn đoán bằng hình ảnh có thể được chỉ định bao gồm:

    - Siêu âm: là phương pháp phổ biến nhất giúp kiểm tra được vị trí, cấu trúc và kích thước của thận.

    - Chụp cắt lớp vi tính: phát hiện tổn thương thận, sỏi thận, áp xe, ung thư,...

    - Chụp cộng hưởng từ.

    1.5. Một số xét nghiệm khác
    Bên cạnh những xét nghiệm đã kể trên, nếu nghi ngờ bị bệnh, người bệnh có thể được yêu cầu làm thêm một số xét nghiệm như:

    - Xét nghiệm ure máu.

    - Xét nghiệm đo kali huyết.

    - Ước tính mức độ lọc cầu thận.

    2. Cách điều trị suy thận
    Người ta thường chia suy thận thành hai nhóm là suy thận cấp và suy thận mạn.

    Suy thận cấp diễn ra trong vòng vài ngày và có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần chức năng thận sau khi được điều trị thích hợp trong một vài tuần.

    Tuân thủ chế độ ăn dành cho người suy thận đó là đủ năng lượng và dinh dưỡng nhưng giảm đạm, muối.
    Ngược lại, suy thận mạn không có thuốc chữa khỏi hoàn toàn. Các biện pháp điều trị trong suy thận mạn chỉ nhằm làm chậm diễn tiến của bệnh và ngăn ngừa biến chứng, kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng. Khi chức năng thận giảm đến 90%, người bệnh bị suy thận nặng và cần được điều trị thay thế thận bằng chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc hoặc ghép thận (người bệnh cần uống thuốc suốt đời để giúp cơ thể thích nghi với thận đã được ghép).

    Sử dụng đông trùng hạ thảo để hỗ trợ điều trị suy thận. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với việc tăng cường chức năng thận là vô cùng hiệu quả. Đông trùng hạ thảo giúp bồi bổ thận, tráng dương, phòng chống suy thận mạn, làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp, giảm cholesterol trong máu...
     
  6. Đất Việt 21

    Đất Việt 21 Thành viên mới

    Tham gia:
    12/10/2020
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    4
    Điểm thành tích:
    8
    Việc bị thận bị ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen sinh hoạt của chúng ta.
     
  7. ChuyenTinh.Vn Store

    ChuyenTinh.Vn Store Cho đi nhiều hơn là nhận lại

    Tham gia:
    26/8/2020
    Bài viết:
    723
    Đã được thích:
    85
    Điểm thành tích:
    28
    ráng sống lành mạnh để giữ quả thận tốt và khỏe
     
  8. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    TÁC DỤNG CỦA ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO ĐỐI VỚI THẬN

    Thận là bộ lọc tự nhiên của cơ thể. Thận thực hiện nhiều chức năng khác nhau bao gồm: duy trì sự cân bằng acid-base, điều chỉnh huyết áp, sản xuất hoocmon, hấp thụ nước, glucose và axit amin. Các triệu chứng rối loạn chức năng thận sẽ gây ảnh hưởng đến các cơ quan và hệ thống khác. Mệt mỏi, đau lưng, khớp, mức đường trong máu cao là các triệu chứng của bệnh suy thận.

    Đông trùng hạ thảo là dược liệu có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe của con người. Đối với hệ bài tiết, đông trùng hạ thảo có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về thận, bóng đái và đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu, thận hư, suy thận,…

    ➡️ Các nghiên cứu cho thấy Đông trùng hạ thảo (Cordyceps) có tác dụng tăng cường chức năng của thận là di nó có tác động làm tăng lượng 17-ketosteroid và 17-hydroxy-corticosteroid bởi đây là những hoạt chất có tác dụng tái tạo và phục hồi chức năng các mô của hệ bài tiết.

    ➡️ Một nghiên cứu với 51 bệnh nhân bị suy thận mạn cho thấy. Việc sử dụng Đông trùng hạ thảo 3-5g mỗi ngày cải thiện đáng kể chức năng miễn dịch và chức năng thận của bệnh nhân.

    ➡️ Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với việc tăng cường chức năng thận là vô cùng hiệu quả. Đông trùng hạ thảo giúp bồi bổ thận, tráng dương, phòng chống suy thận mạn, làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp, giảm cholesterol trong máu...

    ➡️ Một nghiên cứu năm 2011 của Đại học Chiết Giang cho thấy đông trùng hạ thảo có khả năng ức chế xơ hóa thận. Bằng cách tắt các đường dẫn viêm phá huỷ chức năng bình thường của thận và tạo mô sẹo dạng sợi. Với những dưỡng chất và tác dụng quý giá như vậy, chắc chắn đông trùng hạ thảo sẽ là thảo dược quý giúp chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân thận thật tốt. Giúp cho gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc. Trên thị trường hiện nay có muôn vàn thương hiệu đông trùng hạ thảo. Có không ít sản phẩm giả, kém chất lượng. Vì vậy, mọi người cần lựa chọn những thương hiệu uy tín nhất, đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm.

    ➡️➡️➡️ Tìm hiểu thêm về tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với suy thận trong bài viết chi tiết: https://tashivietnam.com/tac-dung-cua-dong-trung-ha-thao-doi-voi-than.html

    --------------------------------------------------------------

    Tashi Việt Nam: https://tashivietnam.com/
    Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCs25_iuGbyl0m65qmxELyLA
    ☎ Hotline: 091 602 19 09
    Địa chỉ: 26 Ngõ 134 đường Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
    Website: https://ioa.vn/
    VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (Đơn vị thuộc VUSTA)
     
  9. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỊ SUY THẬN
    Chế độ ăn cho người bị suy thận được gọi là chế độ ăn thấp protein. Đây là một chế độ ăn giúp bạn hạn chế tăng urê máu và giúp làm chậm quá trình tiến triển của suy thận. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người suy thận sẽ giúp bảo tồn chức năng thận. Qua đó hạn chế các biến chứng của suy thận. Hơn nữa, nó còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh, làm chậm quá trình đến suy thận mạn giai đoạn cuối.
    Suy dinh dưỡng ở người bị suy thận Theo một nghiên cứu cho biết, 40% người mắc suy thận bị suy dinh dưỡng. Nguyên nhân chủ yếu là do ăn vào không đủ. Họ bị chán ăn, nôn ói, cùng với chế độ ăn kiêng khem, hạn chế quá nhiều protein… Một số nguyên nhân khác là rối loạn chuyển hóa, nhiễm độc urê, hội chứng viêm, rối loạn hormone như tăng cortisol, giảm hoạt tính insulin, giảm erythropoietin, các bệnh về tiêu hóa cũng là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng.

    Quy tắc xây dựng thực đơn

    ➡️ Giàu năng lượng (35 - 40 kcalo/kg/ngày);

    ➡️ Ít protein (0,6 - 0,8g/kg/ngày);

    ➡️ Đủ vitamin, yếu tố vi lượng;

    ➡️ Đảm bảo cân bằng nước, muối, ít toan, giàu canxi, ít phosphat.

    Nhu cầu dinh dưỡng cho những người suy thận nhưng chưa chạy thận (35-45kcal/kg/ngày)

    ➡️ Chất đạm: Nhu cầu về chất đạm còn tùy thuộc vào mức độ của người bị suy thận, trung bình khoảng 0,8g/kg/ngày. Giảm đạm trong khẩu phần ăn sẽ góp phần giảm ứ đọng các sản phẩm thải trong cơ thể. Hạn chế biến chứng tăng urê máu, đồng thời làm chậm tiến triển đến suy thận mạn giai đoạn cuối. Có thể bổ sung keto/aminoacid theo chỉ định của bác sĩ nếu khẩu phần ăn quá thấp chất đạm hoặc không đủ chất đạm có giá trị sinh học cao.

    ➡️ Chất béo: < 30% tổng năng lượng khẩu phần.

    ➡️ Chất bột đường: 55-60% tổng năng lượng khẩu phần. Nên dùng đường phức, giàu xơ, thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp cho người bị tiểu đường.

    ➡️➡️➡️ Tìm hiểu thêm về chế độ ăn cho người suy thận trong bài viết chi tiết: https://tashivietnam.com/che-do-an-cho-nguoi-bi-suy-than-tashi.html

    --------------------------------------------------------------------------

    Tashi Việt Nam: https://tashivietnam.com/
    Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCs25_iuGbyl0m65qmxELyLA

    ☎ Hotline: 091 602 19 09
    Địa chỉ: 26 Ngõ 134 đường Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
    Website: https://ioa.vn/
    VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (Đơn vị thuộc VUSTA)
     
  10. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHOLESTEROL

    Cholesterol là một loại chất béo (lipid). Bình thường cholesterol sẽ được sản xuất ra bởi gan, là thành phần không thể thiếu để tạo nên màng tế bào, một số loại nội tiết tố và vitamin D.
    1. Cholesterol là gì?
    Cholesterol là chất béo, không tan trong nước. Nó được vận chuyển trong máu nhờ lipoprotein được sản xuất từ gan. Cholesterol gắn với hai loại lipoprotein chính: hình thành nên cholesterol gắn với lipoprotein tỉ trọng thấp (low density lipoprotein cholesterol - LDL cholesterol) và cholesterol gắn với lipoprotein tỉ trọng cao (high density lipoprotein cholesterol - HDL cholesterol).

    1.1. Cholesterol gắn với lipoprotein tỉ trọng thấp là gì?
    LDL cholesterol thường được gọi là “cholesterol xấu”. Bởi vì LDL mang cholesterol tới các mạch máu. Nếu lắng đọng lại trong thành mạch máu, vì nồng độ LDL cholesterol trong máu quá cao. Điều đó sẽ tạo thành các mảng vữa xơ mạch máu, làm hẹp lòng mạch, hạn chế dòng chảy của máu, làm tăng nguy cơ tạo thành cục máu đông (có thể gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ).

    1.2. Cholesterol gắn với lipoprotein tỉ trọng cao là gì?
    HDL cholesterol là cholesterol tốt. Vì HDL giúp đưa cholesterol quay trở lại gan để loại bỏ khỏi cơ thể, điều đó giúp giảm hình thành vữa xơ mạch máu. Vì vậy nếu có nồng độ HDL cholesterol cao sẽ làm giảm nguy cơ hình thành cục máu đông, từ đó giúp giảm các biến chứng như nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

    1.3. Triglyceride là gì?
    Triglyceride cũng là một loại chất béo nhưng có vai trò khác với cholesterol. Triglyceride được cơ thể sử dụng để tạo năng lượng, còn cơ thể sử dụng cholesterol để làm nguyên liệu hình thành nên tế bào và nội tiết tố.

    Nếu cơ thể nhận được nhiều năng lượng hơn so với mức cần thiết, thì phần năng lượng dư thừa sẽ được chuyển thành triglyceride dự trữ trong tế bào mỡ. Nếu nồng độ triglyceride cao sẽ làm tăng cao nguy cơ của nhiều vấn đề sức khỏe.

    2. Kiểm tra định kì nồng độ cholesterol máu
    Nồng độ cholesterol máu cao thường không có biểu hiện triệu chứng, do đó nên kiểm tra định kì. Theo như khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì, nên làm xét nghiệm nồng độ cholesterol 4 - 6 năm/lần đối với những người từ 20 tuổi trở lên. Nếu có tiền sử cholesterol cao hoặc có yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tim mạch thì nên kiểm tra nồng độ cholesterol thường xuyên hơn.

    Nồng độ cholesterol máu gồm ba chỉ số: cholesterol toàn phần, HDL cholesterol, và LDL cholesterol.

    3. Khuyến cáo mới về nồng độ cholesterol bình thường
    Cholesterol là thành phần cần thiết để cơ thể có thể hoạt động bình thường. Tuy nhiên nếu nồng độ LDL cholesterol quá cao sẽ dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

    Năm 2013, Đại học Tim mạch Hoa Kỳ và Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã đưa ra khuyến cáo mới trong việc điều trị nồng độ cholesterol cao. Theo khuyến cáo mới, việc điều trị không chỉ dựa trên nồng độ cholesterol mà còn phải dựa trên cả các yếu tố nguy cơ dẫn đến tim mạch khác. Những yếu tố nguy cơ này bao gồm cả bệnh đái tháo đường và nguy cơ ước đoán xảy ra biến cố tim mạch trong 10 năm (như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ). Như vậy giờ đây nồng độ cholesterol bình thường thay đổi phụ thuộc cả vào việc có các yếu tố nguy cơ tim mạch hay không. Chứ không còn chỉ là một giới hạn hằng định như trước.

    Khuyến cáo mới khuyến nghị, nếu không có kèm theo các yếu tố nguy cơ tim mạch, bác sĩ sẽ kê đơn điều trị nếu nồng độ LDL cholesterol lớn hơn 189 mg/dL.
     
  11. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG CỦA CHOLESTEROL CAO

    Cholesterol là một loại chất béo (lipid). Bình thường cholesterol được gan sản xuất ra, là thành phần không thể thiếu để tạo nên màng tế bào, một số loại nội tiết tố và vitamin D.
    1. Các triệu chứng của cholesterol cao
    Đa số trường hợp có nồng độ cholesterol cao sẽ không có biểu hiện triệu chứng gì. Vì vậy rất nhiều người không phát hiện ra cho đến khi xảy ra các biến chứng như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ. Vậy nên tiến hành kiểm tra nồng độ cholesterol định kì.

    2. Nguyên nhân gây ra nồng độ cholesterol cao
    Ăn quá nhiều đồ ăn chứa nhiều cholesterol. Đồ ăn có nhiều chất béo bão hòa, chất béo dạng trans làm tăng nguy cơ bị cholesterol cao. Một số yếu tố về lối sống cũng làm nồng độ cholesterol cao như lười vận động, thường hay sử dụng rượu bia và thuốc lá.

    Di truyền cũng là một trong những nguyên nhân. Nếu cha mẹ bị cholesterol cao thì con cái cũng sẽ dễ bị như vậy. Một số rối loạn di truyền mang tính gia đình cũng gây ảnh hưởng tới nồng độ cholesterol.

    Một số bệnh lý khác, như đái tháo đường hay thiểu năng giáp trạng cũng có thể làm tăng nguy cơ bị cholesterol cao cùng các biến chứng liên quan.

    ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TASHI

    Đông trùng hạ thảo Tashi được nghiên cứu và sản xuất bởi Viện Nghiên cứu và ứng dụng Nông nghiệp hữu cơ.

    [​IMG]

    Quý khách hàng có nhu cầu xin liên hệ:

    Website : http://tashivietnam.com/

    Fanpage : https://www.facebook.com/tashivn

    Youtube : Đông trùng hạ thảo Tashi

    ☎ Hotline : 0916.021.909

    Địa chỉ : Số 26 ngõ 134 đường Hòa Bình, P. Yên Nghĩa, Q. Hà Đông, Tp Hà Nội

    3. Các yếu tố nguy cơ của cholesterol cao
    Những trường hợp sau đây sẽ đối mặt với nguy cơ cao hơn mắc cholesterol cao:

    • Thừa cân hoặc béo phì.
    • Hút thuốc lá.
    • Không luyện tập thể dục thường xuyên.
    • Chế độ ăn không lành mạnh.
    • Tiền sử gia đình mắc cholesterol cao.
    • Đái tháo đường, bệnh thận, hoặc thiểu năng giáp trạng.
    4. Biến chứng của cholesterol cao
    Khi không được điều trị, nồng độ cholesterol cao có thể gây vữa xơ mạch máu, làm hẹp lòng mạch, hạn chế dòng chảy của máu. Từ đó gia tăng nguy cơ hình thành cục máu đông. Rất nhiều biến chứng có thể xảy ra, thậm chí các biến chứng có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân như:

    • Đột quỵ.
    • Tăng huyết áp.
    • Bệnh động mạch ngoại biên.
    • Nhồi máu cơ tim.
    • Đau ngực.
    • Bệnh thận mạn.
     
  12. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    CÁCH PHÒNG TRÁNH NỒNG ĐỘ CHOLESTEROL CAO

    Đa số trường hợp có nồng độ cholesterol cao sẽ không biểu hiện triệu chứng gì, do đó rất nhiều người không phát hiện ra cho đến khi xảy ra các biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ.... Vì vậy nên tiến hành kiểm tra nồng độ cholesterol định kì. Cùng với đó là kết hợp các cách phòng tránh nồng độ cholesterol trong máu cao.
    Để phòng tránh nồng độ cholesterol cao nên thực hiện chế độ ăn lành mạnh và thay đổi lối sống.

    Chế độ ăn uống khoa học

    Như chúng ta đã biết chế độ ăn uống kém khoa học là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng cholesterol xấu. Vì vậy, bước đầu tiên cần thực hiện để hạ cholesterol trong máu là xây dựng một thực đơn lành mạnh.

    Các thức ăn tốt nên ăn là:

    ➡️ Các nguồn protein tốt từ thịt nạc (thịt gà, cá,...).
    ➡️ Thức ăn chứa nhiều chất xơ như: hoa quả, rau xanh, và ngũ cốc nguyên hạt.
    ➡️ Các thức ăn được chế biến bằng phương pháp nướng, hấp, luộc,... thay vì chiên xào.

    Cùng với đó nên hạn chế các thức ăn như:

    ➡️ Thịt đỏ, nội tạng động vật, các thực phẩm từ sữa chứa nhiều chất béo.
    ➡️ Các thực phẩm chế biến chứa bơ ca cao, dầu cọ, dầu dừa.
    ➡️ Các đồ ăn nhanh, thực phẩm chiên rán như: khoai tây chiên, hành vòng, gà rán,...
    ➡️ Các thực phẩm chứa nhiều cholesterol, chất béo bão hòa, chất béo dạng trans.

    Lối sống lành mạnh

    Bên cạnh chế độ ăn khoa học thì cần thực hiện và duy trì lối sống lành mạnh:
    ➡️ Hạn chế tiêu thụ đồ uống có cồn.
    ➡️ Không hút thuốc lá.
    ➡️ Duy trì cân nặng hợp lí.
    ➡️ Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

    ➡️➡️➡️ Tìm hiểu thêm về cách phòng tránh cholesterol cao trong bài viết chi tiết: https://tashivietnam.com/cach-phong-tranh-nong-do-cholesterol-cao.html
    --------------------------------------------------------------------------
    Tashi Việt Nam: https://tashivietnam.com/
    Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCs25_iuGbyl0m65qmxELyLA
    ☎ Hotline: 091 602 19 09
    Địa chỉ: 26 Ngõ 134 đường Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
    Website: https://ioa.vn/
    VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (Đơn vị thuộc VUSTA)
    #dongtrunghathaotashi #tashivietnam #tashi #cholesterol
     
  13. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO GIÚP LÀM GIẢM CHOLESTEROL XẤU
    1. Cholesterol
    Cholesterol không hoàn toàn là chất có hại. Nó là phần chất béo thiết yếu mà tế bào trong cơ thể chúng ta cần. Cholesterol có thể được tạo ra từ gan, hoặc được thu nạp từ thức ăn. Cholesterol có hai chỉ số là LDL và HDL, trong đó HDL được coi là “cholesterol tốt”, còn LDL là “cholesterol xấu”.
    LDL là “cholesterol xấu” bởi vì nó gây nên tình trạng xơ vữa động mạch. Là nguyên nhân dẫn tới các bệnh lý nguy hiểm tính mạng như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ.
    2. Đông trùng hạ thảo giúp làm giảm cholesterol xấu
    Đông trùng hạ thảo có tác dụng làm giảm lipid trong máu, giảm cholesterol xấu (LDL), tăng cholesrerol có lợi (HDL) và hạn chế quá trình tiến triển của xơ vữa động mạch.
    Một nghiên cứu lâm sàng được thực hiện tại Trung Quốc năm. Nghiên cứu trên 273 bệnh nhân. Sau khi uống Đông trùng hạ thảo thường xuyên trong hai tháng, người ta thấy rằng mức cholesterol xấu ở những bệnh nhân này giảm 17%, trong khi cholesterol tốt (HDL) tăng tới 27%.
    Từ những tài liệu và các công trình nghiên cứu của giáo sư, tiến sĩ khoa hóa học Đái Duy Ban về Đông trùng hạ thảo. Ông khẳng định rằng Đông trùng hạ thảo được nuôi trồng và chế biến tại Việt Nam hỗ trợ nâng cao sức khỏe và giảm cholesterol rất tốt.
    Trong Đông trùng hạ thảo có các chất tốt cho người thừa cholesterol như: Cordycepin, Adenosine, Polysaccharide. Những chất này có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu. Khi thừa cholesterol sẽ hình thành các mảng mô mỡ bám ở thành mạch máu gây tắc nghẽn. Làm khó khăn trong quá trình vận chuyển máu. Cơ chế hoạt động của các chất này là là làm cản trở quá trình tổng hợp cholesterol và giúp các mạch máu đàn hồi. Máu được lưu thông làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như: cao huyết áp, tim mạch, đau đầu…
    ➡️➡️➡️ Tìm hiểu thêm về Đông trùng hạ thảo giúp giảm cholesterol xấu trong bài viết chi tiết: https://tashivietnam.com/dong-trung-ha-thao-giup-lam-giam-cholesterol-xau.html
    --------------------------------------------------------------------------
    Tashi Việt Nam: https://tashivietnam.com/
    Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCs25_iuGbyl0m65qmxELyLA
    ☎ Hotline: 091 602 19 09
    Địa chỉ: 26 Ngõ 134 đường Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
    Website: https://ioa.vn/
    VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (Đơn vị thuộc VUSTA)
    #dongtrunghathaotashi #tashivietnam #tashi #cholesterol
     
  14. MrThanhNhan

    MrThanhNhan Người đam mê Nông nghiệp hữu cơ

    Tham gia:
    24/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    68
    Điểm thành tích:
    28
    Quà tết doanh nghiệp độc đáo
    Tặng quà đối tác không hề dễ dàng chút nào, đòi hỏi sự khéo léo tỉ mỉ. Bạn đã cảm thấy nhàm chán với những giỏ quà rượu, bánh kẹo ngày tết. Muốn tìm một quà tết độc đáo, khác biệt?
    Đông trùng hạ thảo chính là một món quà tết độc đáo. Đây là món quà sang trọng. Món quà về sức khỏe. Món quà này sẽ giúp bạn tạo ấn tượng với đối tác khách hàng của mình.
    Tận tình
    Bạn chưa biết sản phẩm này có tác dụng như thế nào? Bạn yên tâm nhé. Bạn có thể liên lạc với chúng tôi qua zalo/sđt 0916021909 hoặc có thể fanpage: Đông trùng hạ thảo TASHI
    Thương hiệu
    Đông trùng hạ thảo Tashi được nghiên cứu và sản xuất bởi Viện nghiên cứu và ứng dụng Nông nghiệp hữu cơ. Sản phẩm mang thương hiệu của Viện. Vì vậy đây là sản phẩm đầy đủ uy tín, các giấy chứng nhận về Đông trùng hạ thảo Tashi.
    Tính sử dụng cao
    Khi chúng ta tặng một món quà. Chắc chắn đều muốn món quà mình tặng được sử dụng. Mà đông trùng hạ thảo lại rất tốt cho sức khỏe. Và hầu hết mọi người đều có thể dùng để nâng cao sức khỏe của bản thân. Vậy thì quà tặng tết của bạn chắc chắn sẽ được sử dụng rất cao.
    Quà tặng doanh nghiệp sang trọng
    Quà tết 2021 Đông trùng hạ thảo Tashi được chứa bằng lọ thủy tinh. Đặt trang trọng trong hộp cứng sang trọng, chữ nhũ vàng. Kết hợp giữa màu đỏ thể hiện sự vui tươi may mắn, cùng với dòng chữ TASHI - theo tiếng Tây Tạng có nghĩa là "Sự may mắn, hạnh phúc...". Cách thiết kế này thể hiển sự trân trọng của người tặng quà với người được tặng.
    Nhiều combo sản phẩm
    Đông trùng hạ thảo Tashi có rất nhiều các set quà tặng khác nhau. Với giá cả hợp lý. Các bạn thoải mái lựa chọn set quà phù hợp với mình.
    Lấy được cảm tình của khách hàng
    Với một món quà độc đáo, nâng cao sức khỏe cùng với tính sử dụng cao. Đi kèm với đó là quà tặng có thương hiệu, sang trọng và hình thức đẹp thì chắc chắn bạn sẽ chiếm được cảm tình của đối tác, khách hàng.
    ➡️➡️➡️ Tìm hiểu thêm về quà tết doanh nghiệp độc đáo trong bài viết: https://tashivietnam.com/qua-tet-doanh-nghiep-doc-dao.html
    -----------------------------------------------------------------------
    ☎ Hotline: 091 602 19 09
    Địa chỉ: 26 Ngõ 134 đường Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
    Website: https://ioa.vn/ or https://tashivietnam.com/
    VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (Đơn vị thuộc VUSTA)
    #dongtrunghathaotashi #tashivietnam #quatangtet #quatangynghia #quatetdoanhnghiep
     

Chia sẻ trang này