Trào Ngược Dạ Dày Là Gì?nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Thảo luận trong 'Sức khỏe gia đình' bởi healthys, 24/9/2021.

  1. healthys

    healthys Sức khỏe mỗi ngày

    Tham gia:
    24/9/2021
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Trào Ngược Dạ Dày Là Gì? Dấu Hiệu, Nguyên Nhân và Cách Điều Trị
    Bài viết này là tổng hợp kiến chuyên môn, chia sẻ bởi: ThS.BS Phan Thị Minh Hương (Khoa Tiêu Hóa- Bệnh Viện Đa Khóa Vinmec Đà Nẵng) và BS Đồng Xuân Hà (Khoa Khám Bệnh – Bênh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Hạ Long).

    Hiện nay người bắc bệnh Trào Ngược Dạ Dày đang rất phổ biến ở Việt Nam, theo thống kê sơ bộ có gần 8 triệu ngượi bị mắc phải. Qúy bạn đọc hãy cùng Healthys.vn tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị căn bệnh này nhé.

    [​IMG]

    Trào Ngược Dạ dày là gì?
    Trào ngược dạ dày là hiện tượng dich ở dạ dày (acid dạ dày) trào lên trên thực quản, gây ra hiệu quả nghiêm trong tới hệ hô hấp, thực quản và khoang miệng.

    Trong điều kiện sức khỏe bình thường, khi chúng ta ăn uống, thức ăn sẽ theo khoang miệng xuống thực quản, cơ vòng dưới thực quản mở giúp thức ăn xuống dạ dày, sau đó chúng đóng lại. Đối với người bị bệnh trào ngược dạ dày thì dịch dạ dày sẽ bị trào lên, kích thích cơ thực quản mở làm axit dạ dày bị đẩy lên khoang miêng, gây ra các tổn thương nghiệm trọng tới thực quản và hệ ho hấp.

    Dấu hiệu và biểu hiện của bệnh trào ngược dạ dày.
    Bệnh trào ngược dạ dày thường diễn ra âm thầm trong 1 thời gian, sau đó mới sinh ra các biểu hiện rõ rệt. Người mắc bệnh trào dạ dày có thể bị các biến trứng và hậu quả đáng tiếc nếu không kịp thời chữa trị. Qúy bạn đọc hãy cùng mình tìm hiểu các dấu hiệu của việc trào ngược dạ dày và cách điều trị chúng.

    Đầy bụng, ợ hơi, ợ nóng, ở chua
    · Ở hơi là hiện tượng chưa nhiều khí trong dạ dày, khiến khí thừa trào ngược lên thực quản. Đây là đấu hiệu xảy ra thường xuyên ở người trào ngược dạ dày.

    · Ợ nóng là hiện tượng nóng rát vùng phía trên dạ dày, dưới xương ức lan lên cổ.

    · Ợ chua là hiện tượng để lại vị chua trong miệng, thường đi kèm với ợ hơi và ợ nóng.

    Lưu ý: Các triệu chứng này thường xảy ra khi ăn no, chạy nhảy, nằm ngủ, xuất hiện nhiều hơn vào ban đêm.

    Buồn nôn và nôn
    Hiện tượng dịch dạ dày trào ngược họng và khoang miệng, khích thích cảm giác buồn nôn. Tình trạng này thường xảy ở mọi lúc, mọi nới những nhiều hơn vào ban đêm hoặc lúc ăn no.

    Đau tức vùng ngực
    Người bị trào ngược dạ dày thực quản, đôi khi sẽ có cảm cảm giác đau thắt ở vùng ngực xuyên ra sau lưng. Đây không phải là dấu hiệu của bệnh tìm, nguyên nhân của nó chính là do axit dạ dày trào ngược lên kích thích đầu mút sợi thần kinh trên bề mặt niêm mạc thực quản, cơ quan cảm bị kích thích và đưa ra tín hiệu đau ngực.

    Bị nghẹn khó nuốt
    Khi không kịp thời chữa trị, tần xuất trào ngược dạ dày lên thực quản sẽ gây sưng, viêm, làm thu hệ kích thướng của thực quản. Bởi vậy người bị bệnh luôn có cảm giác bị nghẹn, hơi đau và khó nuốt.

    Viêm họng, viêm thanh quản và ho
    Khi bị trào ngược dạ dày, axit dạ dày bị tràn lên, nó tiếp xúc với dây thanh quản, vòm họng là tổn thương tơi niêm mạc họng và dây thanh quản, làm cho dây thanh quản bị phù lề, vòng họng bị viêm. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây viêm họng, viêm phế quản mãn tính.

    Đắng miệng, miệng hôi và tiết nhiều nước bọt
    Khi bị trào ngược dạ dày, van môn vị bị đóng mở liên tục làm cho dịch mật tràn ngược vào dạ dày. Dịch mật theo axit dạ dày tràn lên thực quản và đi tới khoang miêng, lên gây ra cảm giác đắng miệng. Lúc này để trung hòa axit dạ dày thì cơ thể sẽ tiết ra nhiều nước bọt hơn, kèm theo đó là lượng không khí đi vào dạ dày khi nuốt nước bọt và gây ra hiện tượng ợ hơi, ợ chua.

    Nguyên nhân dẫn tới trào ngược dạ dày
    Có nhiều nguyên nhân dẫ tới bệnh trào ngược dạ dày – thực quản. Chúng tôi chia ra làm 3 nhóm nguyên nhân để quý bạn đọc dễ hiểu. Nguyên nhân do thực quản, nguyên nhân do dạ dày, nguyên nhân do các yêu tốt bên ngoài.

    Nguyên nhân do cơ thực quản bị yếu
    Cơ thắt dưới thực quản là cơ thấp nhất kết nối thực quản và dạ dày. Trong điều kiện bình thường thì cơ thắt dưới thực quản sẽ mở ra để nhận thực ăn từ trên thực quản xuống da dày sau đó đóng chặt không cho dịch dạ dày tràn lên. Tuy nhiên khi cơ thắt bị suy yếu thì dịch dạ dày bị trào ngược lên dẫn tới bệnh trào ngược dạ dày.

    Nguyên nhân do dạ dày bị quá tải
    Một số nguyên nhân như viêm dạ dày, hẹp vi môn…khiến ứ đọng thức ặn tại dạ dày, không lưu thông xuống ruột được, từ đó tạo lên áp lực trong dạ dày, khi áp lực quá lớn sẽ dẫn tới dịch dạ dày bị trào lên thực quản.

    Nguyên nhân do tác động từ bên ngoài
    · Do chế độ ăn uống không hợp lý: Ăn quá lo, ăn nhiều đồ ăn khó tiêu, đồ chiên rán, hoa quả có tính axit…Khiến áp lực của dạ dày lên cơ thắt thưc quản, làm cho cơ thực quản yếu dẫn tới trào ngược dạ dày.

    · Do tác dụng phụ của thuốc tây (aspirin, glucagon, ibuprofen…) và các chất kích thích gây nghiện (rượu bia, thuốc lá, cafein…)

    · Do bị stress: khi bị căng thẳng sẽ tiết ra chất cortisol. Chất này làm tăng axit dạ dày, khiến dạ dày co bóp mạnh hơn, đẩy dịch dạ dày trào ngược lên thực quản. Stress làm rối loạn nhu động thực quản khiến cho cơ thực quan chở lên nhạy cảm, việc giãn mở cơ xảy ra thường xuyên và kéo dài làm cho dịch vị trào ngược lên thực quản.

    Cách khắc phục và điều trị bệnh trào ngược dạ dày
    Các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa đã đưa ra các phương pháp điều trị trào ngược dạ dày thực quản hiệu quả và khoa học bao gồm: thay đổi chế độ ăn uống và lối sống, sử dụng thảo dược tự nhiên, sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị.

    Thay đổi chế độ ăn và lối sống
    · Tăng cường ăn các thực phẩm có tính kiềm, có khả nằng trung hòa axit dạ dày như: bánh mỳ khô, bột yến mạch…

    · Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ như, đậu xanh, dậu đỏ, dầu Hà Lan và các loại rau xanh khác…

    · Hạn chế sử dụng chất kích như riệu, bia, caffe. Không ăn quá no, ăn muộn vào buổi tối.

    · Hạn chế ăn ăn thực phẩm kích thích tiết dịch axit dạ dày như: Đồ chua, đồ cay nóng, đồ uống co ga, đồ ăn khó tiêu…

    · Nằm nghiêng về bên trái, kê cao gối khi ngủ.

    Lưu ý: Lên ăn bánh mỳ khô và buổi sáng, tối thường xuyên sẽ giúp cân bằng axit trong dạ dày, làm giảm quá trình trào ngược dạ dày.

    Sử dụng thảo dược tự nhiên theo bài thuốc dân gian.
    · Sử dụng gừng: Gừng là một dạ vị cũng như là một vị thuốc rất tốt đối với dạ dày. Chúng có tính ấm, có tác dụng làm dịu những cơn đau do viêm loét dạ và trào ngược dạ dày mang lại. Gừng giúp quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh hơn, hạn chế tình trạng quá tải của dạ dày, giúp cải thiện tình trạng trào ngược và viêm loét dạ dày hiệu quả.

    Bạn lên thêm gừng vào làm da vị để chế biên thức ăn hoặc sử dụng nó như một loại trà để sử dụng hàng ngày:

    Dùng 1 nhánh gừng nhỏ, rửa sạch, thái thành các lớp mỏng

    Có thể pha trong nước nóng hoặc bỏ vào nước đun sôi

    Bạn có thể dùng uống hàng ngày rất tốt cho việc điều trị bệnh trào ngược dạ dày.

    · Sử dụng nghệ và mật ong: Nghê là một vị thuốc có chứa hàm lượng tinh cất curcumin rất cao, chúng có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giúp hỗ trợ giảm viêm loét dạ dày rất tốt. Nghệ còn có khả năng trung hòa acid dạ dày rất tốt, giúp hạn chế tình trạng chào ngược dạ dày rất hiệu quả.

    Các bạn có thể kết hợp uống nghệ và mật ong theo tỉ lệ: 1 thìa mật ong 2-3 thìa tinh bột nghệ. Lên sử dụng thường xuyên hàng để có hiệu quả tốt.

    Sử dụng một số loai thuốc hỗ trợ dạ dày
    Bình Vị Nam Viện 354: Đây là một sản phẩm rất nổi tiếng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, đầy hơi, ợ chua. Sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất bởi viện quân Y 354.

    Thuốc dạ dày 1234 nội địa của Trung Quốc: Đây là một sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc. Sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, có công dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, ợ chua, đầy hơi, giúp tái tạo niêm mạc dạ dày.
    [​IMG]

    Nguần bài viết: Healthys.vn
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi healthys
    Đang tải...


Chia sẻ trang này