Thông tin: Viêm Phế Quản Co Thắt, Viêm Phế Quản Dạng Hen Và Cách Điều Trị

Thảo luận trong 'Sức khoẻ của trẻ' bởi nguyễnvanđứcnd28, 27/10/2018.

  1. nguyễnvanđứcnd28

    nguyễnvanđứcnd28 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    10/8/2018
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Viêm phế quản co thắt là bệnh đường hô hấp thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được chẩn đoán và khắc phục kịp thời.

    Viêm phế quản co thắt là sự thu hẹp tạm thời lòng phế quản, do co thắt các cơ trơn phế quản bị viêm. Ngoài ra, các tuyến phế quản bị viêm, tăng bài tiết chất nhày làm cản trở lưu thông khí trong phổi. Hậu quả là gây ho khạc đờm, khó thở, thở rít, thở khò khè.

    [​IMG]

    1. Viêm phế quản co thắt là gì?

    Bệnh viêm phế quản chắc chắc không còn xa lạ đối với những mẹ có con nhỏ tuy nhiên, bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ em thì không phải mẹ nào cũng biết đến. Đây là một thể dạng bệnh của viêm phế quản thường hay gặp nhất là ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
    Khi thở, không khí đi xuống khí quản chính và thông qua các phế quản vào phổi. Các phế quản là 2 ống dẫn từ khí quản và phổi trái và phải. Co thắt phế quản là một sự thu hẹp tạm thời của phế quản (đường hô hấp vào phổi) gây ra bởi sự co của các cơ bắp xung quanh ống dẫn khí khi phế quản bị viêm.
    Trường hợp phế quản vị viêm nặng, niêm mạc trở nên sưng sẽ càng làm cho đường kính của phế quản nhỏ lại. Bên cạnh đó, các tuyến phế quản “sản xuất” thêm quá nhiều chất nhầy làm cản trở sự lưu thông của không khí.

    Khi phế quản trở nên tắc nghẽn sẽ gây ra một áp lực lớn để đẩy không khí từ trong ra ngoài và hít không khí từ ngoài vào trong nhằm đáp ứng nhu cầu “thở” của cơ thể. Đây cũng chính là nguyên nhân khi bị viêm phế quản co thắt trẻ thở khó khăn, tiếng thở như rít lên khó chịu.

    2. Nguyên nhân phổ biến

    Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản co thắt, phổ biến nhất là do trẻ bị nhiễm virus thông thường là virus RSV làm hẹp phế quản. Ngoài ra, còn có một số loại vi khuẩn như phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn.

    Sau khi sinh, do hệ miễn dịch còn khá non nớt nên trong khoảng thời tiết giao mùa, khí hậu thay đổi đột ngột trẻ em cũng rất hay mắc bệnh viêm phế quản co thắt. Mẹ nên đặc biệt lưu ý chăm sóc và bảo vệ con cẩn thận hơn.

    Bên cạnh đó, dị ứng cũng là nguyên nhân khiến bệnh “ghé thăm” trẻ nhiều hơn, đặc biệt với các bé có độ nhạy cảm cao với một số chất gây dị ứng như: Lông động vật, phấn hoa, khói bụi, nấm mốc, khói thuốc lá…

    Khắc phục viêm phế quản có thắt ở trẻ em

    Viêm phế quản có thắt ở trẻ em để lại nhiều biến chứng xấu, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của trẻ như viêm tai giữa, viêm phổi, suy hô hấp. Vì thế mà phải trị sớm, và điều trị đủ liều, đúng phác đồ.

    Tùy theo mức đồ mà có biện pháp khắc phục khác nhau, trường hợp nhẹ có thể chỉ cần dùng thuốc điều trị ngoại trú. Trường hợp nặng, nhất là có suy hô hấp thì phải nhập viện để điều trị.

    - Điều trị triệu chứng:

    Điều trị triệu chứng là quan trọng nhất, như:

    + Sốt thì dùng thuốc hạ sốt

    + Ho đờm uống thuốc long đờm

    + Bù nước điện giải nếu có nguy cơ mất nước

    + Khó thở uống thuốc giãn phế quản

    - Điều trị nguyên nhân:

    Viêm phế quản co thắt do vi rút thì nói chung chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng. Nếu có bằng chứng về nhiễm khuẩn, thì phải dùng thuốc kháng sinh.

    - Điều trị suy hô hấp:

    Nếu có khó thở nhiều, co rút lồng ngực, tím tái,… thì phải điều trị suy hô hấp như thở oxy, thở máy,…

    - Điều trị hỗ trợ:

    Biện pháp đơn giản là khí dung, vừa có tác dụng tốt giúp giãn phế quản, vừa tác dụng long đờm tốt. Có thể khí dung làm nhiều lần trong ngày.

    Ngoài ra, điều trị tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, cũng rất quan trọng, vừa giúp phòng bệnh vừa giúp hỗ trợ điều trị.

    Phòng bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ em

    Viêm phế quản co thắt ở trẻ em là bệnh khá phổ biến, có nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ. Chính vì thế, phòng bệnh có vai trò hết sức quan trọng. Các biện pháp dự phòng tập trung vào:

    - Vệ sinh mũi họng cho trẻ thường xuyên bằng nước muối sinh lí, rửa bằng cách xịt nước muối biển.

    - Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu (nếu mẹ đủ sữa), trường hợp mẹ không đủ sữa thì cho uốn thêm sữa công thức nhưng phải phù hợp với độ tuổi tuổi.

    - Khi trẻ ăn dặm, cung cấp cho bé đầy đủ chất dinh dưỡng, chế biến thức ăn gồm 4 nhóm thực phẩm

    - Vệ sinh môi trường sạch sẽ, không gian nghỉ ngơi sạch sẽ, ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.

    - Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc bé, sau khi đi vệ sinh

    - Tránh để trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi, đặc biệt khói thuốc lá

    - Sử dụng các sản phẩm giúp tăng sức đề kháng, giúp tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng ở trẻ.

    những sai lầm “kinh điển” của các bố mẹ khiến tình trạng viêm phế quản, hen phế quản của con thường xuyên tái phát qua thực tế điều trị của các bác sĩ chuyên khoa hô hấp.


    1. Trẻ hơi có dấu hiệu ốm là lại dùng kháng sinh

    “Con em 18 tháng, bị viêm phế quản co thắt mà uống kháng sinh mãi không khỏi”, chị Quỳnh Nga (quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết khi đang chờ khám tại bệnh viện trung ương.

    Theo các bác sĩ, nguyên nhân chính gây viêm phế quản, viêm phế quản co thắt hầu hết là do virus, do vậy việc lạm dụng kháng sinh là không phù hợp. PGS.TS. Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên Giám đốc bệnh viện Tai – Mũi – Họng trung ương cho rằng “bố mẹ cần bình tĩnh trong trường hợp này, cần giữ vệ sinh mũi họng cho bé, cho bé ăn chất lỏng ấm, đầy đủ dinh dưỡng, sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sỹ thì bệnh sẽ nhanh hết. Không nên tự ý lạm dụng kháng sinh để tránh gặp phải những lệ lụy không mong muốn. Với trẻ mắc hen phế quản, chỉ sử dụng kháng sinh cho con khi có dấu hiệu bị bội nhiễm như ho, sốt, đau họng, bỏ bú – bỏ ăn, ho có đờm xanh hoặc vàng. Khi điều trị thì nên sử dụng các thuốc thảo dược để an toàn hơn cho con”.

    2. Dùng lại đơn thuốc cũ hoặc đơn của trẻ khác

    Nhiều mẹ khi con ốm lại lấy đơn cũ ra mua thuốc về dùng cho con, hoặc nghe hàng xóm mách đơn thuốc khác nhưng tình trạng bệnh lý của con vẫn không thuyên giảm. Các bác sỹ khuyến cáo mỗi trẻ đều có tình trạng bệnh và cơ địa khác nhau vì thế phụ huynh tuyệt đối không dùng toa thuốc của bé này để cho bé kia uống.

    Mỗi loại vi khuẩn nhạy cảm với một số loại kháng sinh nhất định, do đó khi con bị tái phát bệnh hô hấp, các mẹ không biết rõ tình trạng mà cứ lấy đơn cũ hoặc đơn của trẻ khác dùng cho bé thì có thể bé vừa không khỏi, vừa góp phần gia tăng tình trạng kháng kháng sinh. Đặc biệt với trẻ mắc hen phế quản, tùy theo tình trạng bệnh mà có phác đồ điều trị khác nhau, không thể điều trị cho bé theo phác đồ được mách, sẽ rất dễ làm tình trạng bệnh nặng lên, nguy hiểm tới tính mạng trẻ.

    3. Thấy hiện trạng bệnh thuyên giảm là dừng thuốc

    "Em nghĩ cháu đã giảm rồi thì sẽ khỏi dần thôi, ai ngờ 3 ngày sau con bé lại bị ho nhiều hơn, nôn trớ và bị khó thở nữa", chị Hương Linh có con bị viêm phế quản tái phát, dẫn tới viêm phổi. Theo các bác sĩ bệnh viện Nhi trung ương, khi trẻ dùng kháng sinh không đủ liều bên cạnh nguy cơ kháng kháng sinh, tình trạng bệnh lý ở trẻ còn có thể nặng hơn, đặc biệt là bị nguy cơ phải dùng kháng sinh phối hợp rất cao. Lúc này cơ thể vốn yếu ớt của trẻ sẽ phải chịu đựng cùng lúc nhiều loại thuốc, rất không tốt cho trẻ.

    Còn với hen phế quản, việc cha mẹ tự ý dừng thuốc cho con khi thấy các triệu chứng thuyên giảm là rất phổ biến. Sai lầm này ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc kiểm soát hen phế quản ở trẻ bởi bản chất bệnh hen là bệnh mạn tính, khi triệu chứng hết thì tình trạng viêm đường thở vẫn còn. Khi gặp các tác nhân gây kích ứng thì tình trạng viêm này nặng lên, dẫn đến các cơn hen cấp, nếu không xử lý kịp thời có thể gây nguy hiểm tới tính mạng trẻ.

    Theo các bác sĩ, một số trường hợp trẻ có thể hồi phục nhanh hơn, nhưng thông thường với viêm phế quản trẻ cần sử dụng thuốc từ 5 đến 7 ngày. Với tình trạng viêm phế quản mạn tính, viêm phế quản co thắt hay hen phế quản thì cần sử dụng thuốc đùng phác đồ điều trị (có thể kéo dài tới vài tháng), không tự ý dừng thuốc khi không có chỉ định của bác sỹ.

    4. Để trẻ tiếp xúc với sự thay đổi nhiệt đột ngột hoặc môi trường ô nhiễm

    “Ngày hôm trước do thời tiết oi bức nên buổi tối tôi mở máy lạnh ở nhiệt độ thấp, gần sáng thì thằng bé ho dữ dội, khó thở phải dùng thuốc cắt cơn. Sáng nay tôi đưa con vào viện khám lại thì bị bác sỹ mắng, nói con bị hen mà bố mẹ chủ quan quá”, chị Thu Hằng vừa mua thuốc tại cổng bệnh viện cho biết.

    Ngoài ra, nếu trong gia đình có người hút thuốc lá như bố hay ông, mẹ không để ý mà vẫn để con chơi bên cạnh, hoặc mới khỏi ốm đã cho đi chơi ở những nơi đông người, thường là nơi có nhiều nguồn lây nhiễm bệnh hô hấp thì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm các bệnh hô hấp.

    5. Cho trẻ ăn kiêng

    Trẻ bị viêm phế quản – hen phế quản thường có triệu chứng đi kèm là ho. Nhiều người cho rằng, khi trẻ bị ho cần phải kiêng ăn một số thực phẩm như: thịt gà, trứng, tôm, cua, cá… Tuy nhiên, theo các bác sĩ thì việc kiêng ăn như vậy là không có cơ sở khoa học thậm chí còn làm giảm sức đề kháng của trẻ do thiếu chất dinh dưỡng. Làm giảm sức đề kháng của trẻ là một trong những nguyên nhân khiến bệnh lâu khỏi và có thể gây tái phát bệnh. Với những trẻ mắc hen phế quản có cơ địa dị ứng thì cần tránh những thức ăn mà người bệnh hay bị dị ứng, còn nếu không dị ứng, không cần kiêng.

    ĐÔNG Y VÀ BÀI THUỐC QUÝ ĐẨY LÙI HẾT VIÊM PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM

    Theo Đông Y nguyên nhân gây ra bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ em là do 3 tạng cơ thể Tỳ - Phế - Thận không được điều hòa và suy yếu gây nên, trong đó: chức năng tạng Phế kém dẫn đến việc điều khí rối loạn gây nên hiện tượng khó thở; Đờm do tạng Tỳ không vận hóa được mà sinh ra, đờm ở phế quản sẽ làm tắc nghẽn gây khó thở đối với người bệnh; tạng Thận không nạp khí nên khí nghịch gây khó thở, cò cử.

    Nguyên tắc đẩy lùi hết bệnh theo Đông Y
    Đông y không chỉ chú trọng tới việc làm giảm các triệu chứng biểu hiện bên ngoài mà còn coi trọng việc cải thiện bệnh ở sâu bên trong, nhằm tạo ra tác dụng bền vững, lâu dài. Nguyên tắc đẩy lùi bệnh cơ bản của Đông y là: muốn đẩy lùi bệnh phải tìm đến gốc bệnh, nguyên nhân sinh ra bệnh, làm cho cơ thể khỏe mạnh lên, tăng sức đề kháng chống lại yếu tố gây bệnh đúng như các bậc thầy cao tay xưa nay có câu "Chính khí mạnh thì tà khí phải lui”.

    - Trong Đông Y ngoài tác dụng làm giảm ho, khó thở, trừ đờm, đông y gọi là tả, tây y gọi là giảm triệu chứng thì còn chú trọng tới tác dụng bổ, khôi phục chức năng của các tạng phủ liên quan làm cho cơ thể khỏe mạnh lên để tăng sức đề kháng cho trẻ.

    – Bên cạnh loại bỏ bằng cách hướng vào căn nguyên gây bệnh, đông y còn đẩy lùi ho đờm kết hợp với đẩy lùi tổng thể để cân bằng khí hóa trong cơ thể dựa trên căn nguyên của bệnh viêm phế quản dạng hen, hướng vào phục hồi các tạng gây ra bệnh chính vì vậy mà bệnh sẽ nhẹ dần, thưa dần và tiến đến không bị lại nữa.

    – Theo Thuyết Âm Dương ngũ hành, Phế thuộc hành Kim, Tỳ thuộc hành Thổ. Thổ sinh Kim. Vì thế Phế hư thì phải bổ Tỳ, hay nói cách khác là Con hư phải bổ mẹ. Thêm nữa, Thận thuộc hành thủy. Kim lại sinh thủy. Nên nếu bệnh ở Phế, phải kết hợp trị bệnh ở thận, theo nguyên lý mẹ thực tả con, thận thông thì phế mới thông.

    - Bị viêm phế quản co thắt là do tỳ, phế, thận hư nhược (tức bị suy giảm chức năng) nên sức đề kháng của cơ thể giảm xuống, khi đó gặp yếu tố bất lợi của môi trường, như thay đổi thời tiết ,cơ thể nhiễm lạnh khí đạo sẽ bị viêm, đờm sẽ sinh ra, khí nghịch lên gây nên gây ho, khó thở, co thắt phế quản.

    => Như vậy, muốn hết bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ em và không bị tái đi tái lại thì phải phát tán phong hàn, giải cảm hàn, thông phế khí. Phải bổ tỳ, bổ thận, phục hồi các chức năng nội tạng nhờ đó mà sức đề kháng của cơ thể tăng lên, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các virut, vi khuẩn tiêu viêm, khí phế quản trở lại bình thường, đờm được tiêu trừ, không còn ho lên cơn co thắt phế quản nữa.

    Điều trị theo Đông y sẽ tập trung vào gốc bệnh, ít gặp tác dụng phụ hơn so với Tây y. Trên cơ sở biện chứng luận trị và lựa chọn lý pháp phương dược hợp lý sẽ đẩy lùi hết từ gốc bệnh viêm phế quản dạng hen mà không tái đi tái lại.

    Dựa theo nguyên tắc đẩy lùi bệnh như trên Công ty cổ phần dược phẩm PQA đã ứng dụng và kết hợp với bí quyết gia truyền 17 đời dòng họ Vũ Duy, áp dụng công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn thế giới GMP- WHO cho ra đời dòng sản phẩm Siro Phế Quản PQA , sản phẩm ra đời đáp ứng đúng theo nguyên tắc đẩy lùi bệnh của đông y, chuyên biệt đẩy lùi Hết bệnh Viêm phế quản dạng hen, viêm phế quản co thắt cho trẻ nhỏ theo nguyên nhân sinh ra bệnh, để bệnh không tái đi tái lại nữa.


    [​IMG]

    VÌ SAO NÊN CHỌN "PHẾ QUẢN PQA" ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN CO THẮT

    Những thảo dược quý giúp ức chế vi khuẩn sống tại phế quản, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh và ngăn ngừa tái phát viêm phế quản dạng hen, được bào chế chuyên biệt dưới dạng ống uống, có vị thơm, ngon, dễ uống, Một sản phẩm chuyên biệt giành cho bé viêm phế quản nói chung và đặc biệt là viêm phế quản co thắt (Viêm phế quản thể hen), cho công dụng vượt trội.

    • Giảm các triệu chứng của viêm phế quản như: Ho, rát họng, khò khè, khó thở…
    • Giảm tiết dịch miêm mạc đường hô hấp khi thay đổi thời tiết, kích ứng hoặc các nguyên nhân khác.
    • Bổ phế, giảm ho, tăng cường chức năng đường hô hấp.
    • Tăng cường sức đề kháng làm giảm nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp
    Phế Quản PQA phù hợp với :
    • Trẻ em mắc viêm phế quản dạng hen, phế quản co thắt tái đi tái lại nhiều lần.
    • Trẻ em có thời gian mới mắc hen phế quản (dưới 24 tháng).
    • Tất cả các đối tượng có triệu chứng viêm phế quản, đặc biệt trẻ em (từ 3 tháng tuổi trở lên) như : ho, rát họng, khò khè, khó thở, khạc đờm đục vàng hoặc xanh.
    "Dược phẩm PQA"
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi nguyễnvanđứcnd28
    Đang tải...


  2. Metieuty

    Metieuty Áo lót cho bé bú Beloved Baby

    Tham gia:
    20/5/2012
    Bài viết:
    8,302
    Đã được thích:
    616
    Điểm thành tích:
    823
    quan tâm
     
  3. mật ong thiên nhiên số 1

    mật ong thiên nhiên số 1 Mật ong thiên nhiên nguyên chất 100%

    Tham gia:
    13/11/2018
    Bài viết:
    18,352
    Đã được thích:
    925
    Điểm thành tích:
    773

Chia sẻ trang này