Hà Nội: Sách Biểu Thuế Xuất Nhập Khẩu Song Ngữ Năm 2017 Tiếng Anh Tiếng Việt

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi xnkhanoi, 15/11/2014.

Trạng thái đề tài:
Không mở để có thể tiếp tục trả lời.
  1. xnkhanoi

    xnkhanoi Thành viên tập sự

    Tham gia:
    13/11/2014
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2016 tiếng anh tiếng việt
    ĐẦY ĐỦ CHÍNH XÁC NHẤT

    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc

    biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ năm 2017 anh việt mới nhất hiện nay
    ACFTA, AKFTA, ATIGA, WTO,THUẾ VAT, THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT, AIFTA, AJCEP,AUSTRALIA VÀ NEWZELAND,CÁC LOẠI THUẾ KHÁC

    sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt 2017 cập nhật Nghị định 122/2016/NĐ-CP Thay thế TT 182/2015/TT-BTC

    sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2017 nội dung có một số nội dung thay đổi theo các nghị định của chính phủ:

    • Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
    • Quyết định 36/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 1/9/2016 Quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hoá nhập khẩu
    • Nghị định số 124/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/9/2016 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
    • Nghị định số 125/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác kinh tế giai đoạn 2016-2019 (VJEPA).
    • Nghị định số 126/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ giai đoạn 2016-2018. (AIFTA)
    • Nghị định số 127/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Ôt-xtrây-lia – Niu Di-lân giai đoạn 2016-2018.(AANZFTA)
    • Nghị định số 128/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2016-2018. (ACFTA)
    • Nghị định số 129/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2016-2018.(ATIGA)
    • Nghị định số 130/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2016-2018. (AKFTA)
    • Nghị định số 131/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2016-2018.(VKFTA)
    • Nghị định số 132/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của

    • Nghị định số 133/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ V/v Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản giai đoạn 2016-2019.
    • Nghị định 137/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tư do giữa một bên là Nhà nước Việt Nam và bên kia là Liên minh Kinh tế Á – Âu và các nước thành viên giai đoạn 2016-2018



    [​IMG]

    Ảnh bìa sách biểu xuất khẩu nhập khẩu song ngữ năm 2017 tiếng anh tiếng việt

    Giá bìa: 595.000 đồng

    Giá bán: 475.000 vnđ
    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc


    CÁC BẠN NÊN THAM KHẢO THÊM CUỐN SÁCH CHÚ GIẢI CHI TIẾT MÃ HS TRONG BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2016
    [​IMG]
    chú giải chi tiết mã hs trong biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2016
    Giá bán: 890.000 đồng/cuốn
    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc


    Biểu thuế xuất khẩu nhập khẩu năm 2016 song ngữ và thuế Giá trị gia tăng hàng Nhập khẩu ( Song ngữ Anh – Việt)



    + Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi WTO 2016 – Thuế suất thuế Nhập khẩu thông thường.
    + Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi đặc biệt áp dụng trong phạm vi ASEAN.
    + Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN – Trung quốc, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN – JAPAN, Australia - ASEAN - New Zealand, ASEAN – India.
    + Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Vietnam-Japan, Vietnam-Chile.
    + Biểu thuế GTGT theo danh mục hàng hóa Nhập khẩu.


    Áp dụng đối với các tờ khai hàng hóa Nhập khẩu đằng ký với cơ quan Hải quan kể từ ngày 01/01/2016

    Cắt giảm thuế suất thuế Nhập khẩu theo lộ trình đã cam kết đối với hàng nghìn mặt hàng theo WTO, hiệp định ATIGA – ACFTA – AKFTA – AANZFTA – AIFTA –VCFTA - AJCEP - VJEPA.

    (ĐẦY ĐỦ - CHÍNH XÁC – TRA CỨU DỂ DÀNG )


    SÁCH BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ 2016 MỚI NHẤT
    - TT số 182/2015/TT-BTC ngày 16-11-2015 ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế.
    - TT số 25/2015/TT-BTC (VJEPA) ngày 14-2-2015 ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản
    - TT số 24/2015/TT-BTC (AJCEP) ngày 14-2-2015 ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật bản


    cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ anh việt năm 2016 mới nhất là tài liệu tham khảo sử dụng cho cán bộ thuế, cán bộ Hải quan và tổ chức cá nhân có hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam.
    Biểu thuế xuất nhập khẩu 2016 là tài liệu sử dụng trong công tác xuất nhập khẩu Việt Nam dành cho cán bộ thuế xuất nhập khẩu, cán bộ Hải quan và tổ chức cá nhân quan tâm đến lĩnh vực xuất khẩu nhập khẩu áp dụng năm 2016, được cập nhật đầy đủ các thông tư hướng dẫn mới nhất về thuế xuất khẩu nhập khẩu mới nhất như: TT số 165/2014/TT-BTC - ATIGA, TT số 166/2014/TT-BTC - ACFTA; TT số 167/2014/TT-BTC - AKFTA; TT số 168/2014/TT-BTC - AANZFTA; TT số 169/2014/TT-BTC - AIFTA; TT số 83/2014/TT-BTC - VAT; TT số 162/2013/TT-BTC - VCFTA

    Cuốn sách biểu thuế xnk song ngữ năm 2016 được biên soạn một cách khoa học, tiện lợi và chính xác theo tiêu chuẩn của danh mục AHTN phiên bản 2012, với hệ thống mã số và tên gọi tuân thủ hoàn toàn theo nguyên tắc phân loại của danh mục hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá của tổ chức hải quan thế giới, phù hợp với yêu cầu quản lý và thực hiện các nghiệp vụ của cán bộ thuế, cán bộ hải quan và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi cả nước.

    [​IMG]

    Ảnh minh họa cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2016 anh việt
    Giá bán: 580.000 đồng

    Nhằm thực hiện cam kết về thuế quan của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2015-2018, ngày 14/11/2014, Bộ Tài chính đã ban hành 05 Thông tư về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện các Hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2015-2018. Kể từ ngày 1/1/2015 (ngày các Thông tư trên có hiệu lực), hàng hóa nhập khẩu sẽ được áp dụng mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nếu đáp ứng tất cả các điều kiện nêu trong Thông tư. Cụ thể:
    + Thông tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018.
    + Thông tư số 166/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2015-2018.
    + Thông tư số 167/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018.
    + Thông tư số 168/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Úc-Niu Dilân giai đoạn 2015-2018.
    + Thông tư số 169/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ giai đoạn 2015-2018.
    Biểu thuế đính kèm các Thông tư trên quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo đúng cam kết của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại hàng hóa. Tương ứng với những bước cắt giảm này của Việt Nam, các nước đối tác trong các Hiệp định thương mại hàng hóa trên (ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc, Niu Dilân, Ấn Độ) sẽ xóa bỏ phần lớn thuế nhập khẩu cho hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào các thị trường này trong giai đoạn 2015-2018.
    Trong trường hợp thuế suất của một mặt hàng quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) thấp hơn mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thì mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng cho mặt hàng này sẽ là mức thuế suất MFN (trong trường hợp này doanh nghiệp không phải nộp Giấy chứng nhận xuất xứ theo mẫu quy định tại các Thông tư cũng như đáp ứng các điều kiện khác nêu trong các Thông tư trên).

    Nội dung Cuốn biểu thuế xnk năm 2015 song ngữ anh việt mới nhất do Bộ tài chính ban hành gồm có:


    - Cột (1), (2),(3) Mã hàng hóa (mã HS Code)
    – Cột (4) mô tả hàng hóa tiếng việt
    - (5) mô tả hàng hóa tiếng anh
    - Cột cột (6) đơn vị tính,
    - cột (7) biểu thuế nhập khẩu năm 2015 ưu đãi,
    thuế suất thuế nhập khẩu thông thường, cột (8) mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ATIGA, cột (9) mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt nam – Chi lê (VCFTA), cột (10), (11) biểu thuế ASIAN – Trung quốc ( ACFTA), cột (12), (13) biểu thuế ASIAN – Hàn quốc ( AKFTA), cột (14) biểu thuế ASIAN- Nhật bản ( AJICEP), cột (15) biểu thuế Việt nam – Nhật bản ( VJEPA), cột (16) biểu thuế ASEAN- ÚC-NIU di -lân, cột (17) biểu thuế ASEAN- Ấn độ ( AIFTA), cột (18) mức thuế suất thuế GTGT

    Trân trọng giới thiệu cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu 2015 song ngữ anh việt do nhà xuất bản lao động phát hành

    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc

    Quý vị nên tham khảo thêm các cuốn sách
    hời gian qua các bộ, ngành cũng ban hành nhiều văn bản pháp quy mới có liên quan đến quy trình, nghiệp vụ trong lĩnh vực hải quan như: QĐ 988/QĐ-TCHQ ngày 28-03-2014 Về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại; TT 09/2014/TT-BCT ngày 24-02-2014 Quy định việc nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2014 và năm 2015 với thuế suất thuế nhập khẩu 0% đối với hàng hóa có xuất xứ từ Campuchia, TT 15/2014/TT-BTC ngày 27-01-2014 Hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọng trong khu vực giám sát hải quan...


    Để quý cơ quan đơn vị có được các tài liệu nói trên NXB TÀI CHÍNH cho biên soạn và phát hành cuốn sách: “LUẬT HẢI QUAN (SỬA ĐỔI) - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INCOTERMS VÀ QUY TRÌNH KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 2014”.
    [​IMG]
    Ảnh bìa cuốn sách luật hải quan mới nhất
    Giá bán: 350.000 đồng
    Nội dung sách bao gồm phần chính sau:
    Phần thứ nhất. Luật Hải quan (sửa đổi)


    Phần thứ hai. Quy trình thủ tục hải quan, xác định trị giá hàng hóa, phân tích hàng hóa mới nhất


    Phần thứ ba. Quy định việc nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2015


    Phần thứ tư. Thanh tra chuyên ngành, kiểm tra nội bộ ngành hải quan


    Phần thứ năm. Hướng dẫn sử dụng Incoterm® 2010

    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc

    sách cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu năm 2014 incoterms 2010 sẽ kết hợp cùng cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu song ngữ 2015 anh việt tạo ra bộ tài liệu quan trọng trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu!
    [​IMG]
    Ảnh bìa cuốn sách cẩm nang công tác xuất nhập khẩu
    Giá bán: 350.000 đồng
    PHẦN I: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU- Lập kế hoạch xuất khẩu
    PHẦN II: MỘT SỐ ĐẶC TÍNH KINH DOANH CỦA CÁC ĐỐI TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐÀM PHÁN – NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH
    PHẦN III: XÂY DỰNG BẢN SẮC HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP
    PHẦN IV: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ THỊ TRƯỜNG EU VÀ CHÂU PHI
    PHẦN V: VĂN HÓA VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN KINH DOANH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
    PHẦN VI: INCOTERMS®2010; PHẦN VII: UCP 600 Song ngữ Việt Anh

    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc


    Sách gồm những nội dung chính sau:
    PHẦN I: HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TRONG DANH MỤC HÀNG HÓA XNK.
    1.Công ước HS
    2. Danh mục HS
    3. Quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam dựa trên Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới;


    PHẦN II: CHÚ GIẢI CHI TIẾT MÃ HÀNG HÓA HS TRONG DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT – NHẬP KHẨU VIỆT NAM


    PHẦN III: CHÚ GIẢI Bổ SUNG (SEN) CỦA DANH MỤC THUẾ QUAN HÀI HÒA ASEAN (AHTN).


    PHẦN IV: VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN.






    QUY TRÌNH
    THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI
    (Ban hành kèm theo Quyết định số 988/QĐ-TCHQ ngày 28 tháng 3 năm 2014 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan)
    Phần I.
    QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU NHẬP THEO HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
    Mục 1: QUY ĐỊNH CHUNG
    1. Quy trình thủ tục này áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa quy định tại Chương II Thông tư số 22/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 2 năm 2014 quy định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại (Thông tư số 22/2014/TT-BTC).
    2. Đối tượng áp dụng quy trình là cơ quan Hải quan, công chức hải quan có liên quan đến việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa quy định tại Chương II Thông tư số 22/2014/TT-BTC.
    3. Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa (sau đây gọi tắt là Quy trình) tại Quyết định này gồm 5 bước cơ bản nêu ở Mục 2 dưới đây. Thủ tục hải quan điện tử đối với từng lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể, tùy theo kết quả phân luồng có thể trải qua đủ cả 5 bước hoặc chỉ trải qua một số bước nhất định của Quy trình.
    4. Trách nhiệm của Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai và Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý khu vực giám sát hàng hóa:
    a) Tổ chức triển khai, giám sát việc thực hiện của công chức ở các bước trong quy trình đảm bảo đúng quy định.
    b) Thực hiện các công việc theo thẩm quyền. Căn cứ tình hình thực tế Chi cục trưởng cơ thể giao việc bằng văn bản cho Lãnh đạo Đội (nếu có) thực hiện việc phân công công chức kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa và kiểm tra hồ sơ sửa đổi, bổ sung.
    5. Trường hợp Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan gặp sự cố, Chi cục trưởng Chi cục nơi đăng ký tờ khai quyết định việc chuyển sang thực hiện thủ tục hải quan thủ công trên cơ sở yêu cầu của người khai hải quan theo quy định tại Điều 15 Nghị định 87/2012/NĐ-CP ngày 23/8/2012. Thủ tục hải quan thủ công được thực hiện bằng tờ khai hải quan giấy, việc cập nhật tờ khai vào Hệ thống sẽ được thực hiện khi có thông báo bằng văn bản của Tổng cục Hải quan. Trường hợp tờ khai hải quan thủ công có liên quan đến các chế độ quản lý của cơ quan Hải quan (thanh khoản, hoàn thuế…) thì khi nộp hồ sơ thanh khoản, hoàn thuế… yêu cầu người khai hải quan xuất trình tờ khai hải quan dưới dạng giấy để chứng minh.
    Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai mở sổ theo dõi việc cấp số tờ khai thủ công theo nguyên tắc đảm bảo 12 ký tự như sau: 98 Mã Chi cục (4 ký tự) Năm đăng ký (2 ký tự) Số thứ tự tờ khai thủ công (4 ký tự - có thể bao gồm cả chữ, cả số). Tờ khai được cấp theo năm, hết năm số tờ khai sẽ chạy lại từ số tờ khai đầu tiên (Ví dụ: Năm 2014 số tờ khai bắt đầu là 9801NV140001; năm 2015 số tờ khai bắt đầu là 9801NV150001).
    Mục 2: QUY ĐỊNH CỤ THỂ
    I. Quy trình cơ bản gồm các bước sau:
    1. Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai
    a) Hệ thống tự động tiếp nhận, kiểm tra, hướng dẫn (nếu có) cho người khai hải quan và cấp số tiếp nhận đối với bản thông tin đăng ký trước.
    b) Hệ thống tự động tiếp nhận, kiểm tra, hướng dẫn (nếu có), cấp số và phân luồng tờ khai hải quan theo một trong các hình thức được quy định tại Điều 13 Thông tư 22/2014/TT-BTC. Trường hợp luồng 1 - xanh, Hệ thống chuyển tờ khai hải quan sang Bước 4 của Quy trình; các luồng còn lại, Hệ thống chuyển tờ khai hải quan sang Bước 2 của Quy trình.
    2. Bước 2: Kiểm tra hồ sơ hải quan (đối với luồng 2 - vàng và luồng 3 - đỏ)
    a) Trách nhiệm của Chi cục trưởng
    a1) Phân công cho công chức thực hiện kiểm tra hồ sơ thông qua Màn hình quản lý quá trình xử lý tờ khai (Màn hình NA02A). Đối với những tờ khai thuộc lô hàng có trên 50 dòng hàng khai cùng loại hình thì phân công cho 01 công chức xử lý các tờ khai thuộc lô hàng;
    a2) Chỉ đạo các nội dung công chức cần kiểm tra, phê duyệt đề xuất của công chức kiểm tra hồ sơ, quyết định việc tạm dừng hoàn thành việc kiểm tra và hủy tạm dừng hoàn thành kiểm tra thông qua chức năng Tạm dừng và Hủy tạm dừng CEA/CEE (nếu có) tại Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra hồ sơ; việc chỉ đạo và phê duyệt phải được cập nhật vào Hệ thống tại ô “Cập nhật ý kiến của Lãnh đạo”.
    b) Trách nhiệm của công chức hải quan thực hiện kiểm tra hồ sơ
    Thực hiện việc kiểm tra hồ sơ theo quy định tại Điều 14 Thông tư 22/2014/TT-BTC; thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chi cục trưởng và các chỉ dẫn nghiệp vụ của Hệ thống (nếu có) thông qua Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra hồ sơ; xử lý kết quả kiểm tra như sau:
    b1) Nếu kiểm tra hồ sơ phát hiện khai không đầy đủ hoặc có sự sai lệch, chưa phù hợp giữa chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan và thông tin khai trên Hệ thống, công chức kiểm tra hồ sơ thực hiện:
    b1.1) Trường hợp công chức có đầy đủ thông tin xác định có hành vi vi phạm thì lập Biên bản vi phạm và chuyển thông tin chi tiết về vi phạm cho cấp có thẩm quyền xử lý. Sau khi người khai hải quan đã chấp hành quyết định xử lý của cơ quan Hải quan, công chức thông báo cho người khai hải quan khai sửa đổi, bổ sung (nếu có) bằng “Chỉ thị của Hải quan” thông qua nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã A) và làm tiếp thủ tục theo quy định. Trường hợp người khai hải quan sử dụng bảo lãnh riêng để khai báo nhưng số tiền thuế phải nộp do cơ quan Hải quan xác định khác với số tiền thuế do người khai hải quan khai báo thì thông báo cho người khai hải quan số tiền thuế phải nộp và đề nghị người khai hải quan sử dụng bảo lãnh riêng mới tương ứng với số tiền thuế do cơ quan Hải quan xác định hoặc khai báo việc nộp thuế bằng phương thức nộp thuế ngay thông qua nghiệp vụ IDA01 (mã A).
    Nếu quá 05 ngày kể từ ngày gửi thông báo sửa đổi, bổ sung và còn trong thời hạn hiệu lực tờ khai mà người khai hải quan không thực hiện việc sửa đổi, bổ sung thì công chức hải quan thực hiện việc sửa đổi, bổ sung và ấn định thuế (nếu có) thông qua nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã B), nghiệp vụ CEA/CEE và thực hiện tiếp các thủ tục.
    Trường hợp người khai hải quan lựa chọn nộp thuế ngay thì chỉ nộp số tiền chênh lệch giữa số tiền khai báo với số tiền do cơ quan Hải quan xác định. Quyết định ấn định thuế do cơ quan Hải quan ban hành và gửi đến người khai hải quan phải ghi rõ thông tin liên quan đến bảo lãnh riêng và số tiền nộp thuế phải nộp ngay.
    b1.2) Trường hợp có nghi vấn nhưng chưa có đầy đủ thông tin để xác định hành vi vi phạm thì công chức yêu cầu người khai hải quan bổ sung thêm thông tin, chứng từ thông qua nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã A) hoặc đề xuất Chi cục trưởng quyết định chuyển luồng kiểm tra thực tế hàng hóa đối với luồng vàng tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý”. Việc thông báo chuyển luồng bằng nghiệp vụ CKO do công chức Bước 3 thực hiện sau khi Chi cục trưởng phê duyệt, phân công công chức kiểm tra hàng hóa và quyết định hình thức, mức độ kiểm tra.
    b2) Nếu kết quả kiểm tra hồ sơ phù hợp:
    b2.1) Trường hợp thông quan:
    - Đối với các trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Danh mục trừ lùi: Thực hiện trừ lùi trên bản chính các Danh mục trừ lùi đã đăng ký;
    - Ghi nhận kết quả kiểm tra vào Hệ thống tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý”;
    - Hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ thông qua chức năng CEA/CEE.
    b2.2) Trường hợp giải phóng hàng;
    - Đề xuất Chi cục trưởng phê duyệt lấy mẫu (nếu có) tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý” và đề xuất cho phép giải phóng hàng trên Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra hồ sơ;
    - Sau khi được Chi cục trưởng phê duyệt, hoàn thành việc kiểm tra thông qua chức năng CEA/CEE;
    - Căn cứ kết quả xác định trị giá, giám định, phân loại, công chức kiểm tra hồ sơ xác định chính xác số thuế phải nộp, đề xuất Chi cục trưởng thông báo bằng văn bản cho người khai hải quan;
    - Kiểm tra việc sửa đổi, bổ sung thông tin tờ khai của người khai hải quan theo đúng thông báo của cơ quan Hải quan về kết quả xác định trị giá, giám định, phân loại. Nếu phù hợp công chức cập nhật kết quả vào Hệ thống và thực hiện nghiệp vụ CEA/CEE. Nếu không phù hợp đề nghị người khai hải quan điều chỉnh bằng nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã A). Nếu quá 05 ngày kể từ ngày gửi thông báo, người khai hải quan không thực hiện việc sửa đổi, bổ sung thì công chức hải quan thực hiện việc sửa đổi, bổ sung thông qua nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã B) và nghiệp vụ CEA/CEE để ấn định thuế.
    b3) Trường hợp có yêu cầu đưa hàng về bảo quản:
    Căn cứ trên văn bản đề nghị đưa hàng về bảo quản của người khai hải quan, công chức hải quan kiểm tra thông tin khai báo với các điều kiện cho phép đưa hàng về bảo quản quy định tại Điều 15 Thông tư 22/2014/TT-BTC.
    b3.1) Trường hợp hàng hóa không đủ điều kiện đưa về bảo quản, thông báo cho người khai hải quan bằng “Chỉ thị của Hải quan” thông qua nghiệp vụ IDA01 (mã A); đồng thời cập nhật lý do không chấp nhận đưa hàng về bảo quản tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý” tại Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra hồ sơ;
    b3.2) Trường hợp hàng hóa đáp ứng điều kiện đưa hàng về bảo quản, công chức kiểm tra hồ sơ thực hiện như sau:
    - Đề xuất Chi cục trưởng phê duyệt đưa hàng về bảo quản tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý” tại Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra hồ sơ, trong đó ghi nhận cụ thể căn cứ chấp nhận đưa hàng về bảo quản;
    - Sau khi được Chi cục trưởng phê duyệt tại ô “Ý kiến của Lãnh đạo”, thông báo cho người khai hải quan quyết định cho phép Đưa hàng về bảo quản tại ô “Chỉ thị của Hải quan” trên Tờ khai hải quan thông qua nghiệp vụ IDA01 (mã B).
    - Cập nhật quyết định cho phép đưa hàng về bảo quản tại Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống e-Customs).
    - Sau khi có kết quả kiểm tra của các cơ quan chuyên ngành, nếu lô hàng đủ điều kiện được phép nhập khẩu, công chức kiểm tra hồ sơ xác nhận hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ bằng nghiệp vụ CEA; nếu lô hàng không được phép nhập khẩu tiến hành xử lý theo quy định hiện hành. Trường hợp người khai hải quan nộp kết quả kiểm tra của các cơ quan chuyên ngành không đúng thời hạn quy định tiến hành lập Biên bản vi phạm, sau khi người khai hải quan chấp hành quyết định xử lý của cơ quan Hải quan, tiếp tục thực hiện thủ tục hải quan.
    b4) Đối với những lô hàng phải thực hiện kiểm tra hàng hóa, công chức sau khi hoàn tất việc kiểm tra hồ sơ hải quan, chỉ ghi nhận kết quả kiểm tra hồ sơ tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý”, không thực hiện CEA/CEE và chuyển hồ sơ sang Bước 3. Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa không đúng so với khai báo của người khai hải quan và hàng hóa thuộc đối tượng phải tính lại thuế thì công chức kiểm tra hồ sơ thực hiện tính lại thuế trên cơ sở hồ sơ Bước 3 chuyển về, thông báo cho người khai hải quan khai sửa đổi, bổ sung (nếu có) bằng “Chỉ thị của Hải quan” thông qua nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã A) và làm tiếp thủ tục theo quy định. Nếu quá 05 ngày kể từ ngày gửi thông báo sửa đổi, bổ sung và còn trong thời hạn hiệu lực tờ khai mà người khai hải quan không thực hiện việc sửa đổi, bổ sung thì công chức hải quan thực hiện việc sửa đổi, bổ sung và ấn định thuế (nếu có) thông qua nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã B) và thực hiện tiếp các thủ tục.
    Đối với tờ khai khai vận chuyển kết hợp được phân luồng đỏ, sau khi hoàn tất việc kiểm tra hồ sơ hợp lệ, công chức Bước 2 cập nhật kết quả kiểm tra hồ sơ và cho phép vận chuyển hàng về địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý”, đồng thời cập nhật quyết định cho phép vận chuyển hàng về địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa tại Hệ thống e-Customs để Bước 3 thực hiện kiểm tra. Thông báo cho người khai hải quan quyết định cho phép Vận chuyển hàng về địa điểm kiểm tra tại ô “Chỉ thị của Hải quan” trên Tờ khai hải quan thông qua nghiệp vụ IDA01 (mã B).
    Trường hợp Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai không thể tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa, đề xuất Chi cục trưởng quyết định lựa chọn 01 địa điểm kiểm tra tập trung thuộc địa bàn của Cục Hải quan để yêu cầu Chi cục Hải quan nơi quản lý địa điểm kiểm tra tập trung thực hiện kiểm hóa. Sau khi Chi cục trưởng phê duyệt, lập 01 Phiếu đề nghị kiểm tra thực tế hàng hóa theo Mẫu số 9 Phụ lục kèm theo Quy trình này. Niêm phong hồ sơ hải quan bao gồm: 01 Phiếu đề nghị kiểm tra thực tế hàng hóa và toàn bộ hồ sơ hải quan sao y bản chính, giao người khai hải quan chuyển đến Chi cục Hải quan nơi thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa. Ngay sau khi bàn giao hồ sơ cho người khai hải quan, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai tiến hành fax Phiếu đề nghị kiểm tra thực tế hàng hóa đến Chi cục nơi thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa.
    3. Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa
    a) Trách nhiệm của Chi cục trưởng
    a1) Phân công cho công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thông qua Màn hình NA02A
    Trường hợp phân công cho nhiều hơn 01 công chức thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa, thực hiện phân công 01 công chức tại ô “Tên người phụ trách kiểm hóa”, các công chức còn lại ghi nhận tại ô “Cập nhật ý kiến của Lãnh đạo” trên Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra thực tế hàng hóa.
    Đối với những tờ khai liên kết với số tờ khai khác (lô hàng có trên 50 dòng hàng) trong đó có hơn 01 tờ khai phân luồng đỏ thì toàn bộ các tờ khai luồng đỏ phân công cho nhóm công chức kiểm tra thực tế hàng hóa các tờ khai thuộc lô hàng.
    Đối với tờ khai chuyển luồng từ luồng vàng sang luồng đỏ, sau khi phê duyệt đề xuất chuyển luồng của công chức kiểm tra hồ sơ, Chi cục trưởng trực tiếp tiến hành phân công công chức kiểm tra thực tế hàng hóa.
    a2) Quyết định hình thức, mức độ kiểm tra, chỉ đạo các nội dung công chức cần kiểm tra; phê duyệt đề xuất của công chức kiểm tra thực tế hàng hóa, quyết định việc tạm dừng hoàn thành việc kiểm tra và hủy tạm dừng hoàn thành kiểm tra thông qua chức năng Tạm dừng và Hủy tạm dừng CEA/CEE (nếu có) tại Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra thực tế hàng hóa; việc chỉ đạo và phê duyệt phải được cập nhật vào Hệ thống tại ô “Cập nhật ý kiến của Lãnh đạo”.
    b) Trách nhiệm của công chức hải quan thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa
    b1) Công chức được phân công tại ô “Tên người phụ trách kiểm hóa” trên Màn hình kiểm tra thông tin tờ khai - Kiểm tra thực tế hàng hóa sử dụng nghiệp vụ CKO để thông báo cho người khai hải quan về việc chuyển luồng (nếu có), hình thức, địa điểm và thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa theo đúng nội dung chỉ đạo của Chi cục trưởng;
    b2) Thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 14 Thông tư 22/2014/TT-BTC. Kết quả kiểm tra hàng hóa phải xác định rõ những nội dung phù hợp/chưa phù hợp của hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu so với khai báo của người khai hải quan, đồng thời phải xác định đầy đủ các thông tin về hàng hóa làm căn cứ tính thuế và phải được cập nhật tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý”;
    b3) Thực hiện việc lấy mẫu (nếu có) theo quy định hiện hành.
    c) Xử lý kết quả kiểm tra:
    c1) Trường hợp kết quả kiểm tra phù hợp và thuộc trường hợp thông quan thì công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện:
    c1.1) Ghi nhận kết quả kiểm tra vào Hệ thống tại ô “Cập nhật ý kiến của công chức xử lý”;
    c1.2) Hoàn thành việc kiểm tra thực tế hàng hóa thông qua chức năng CEA/CEE.
    c2) Trường hợp tờ khai có đề nghị giải phóng hàng, công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện các công việc như quy định tại điểm b2.2 Bước 2 Mục này;
    c3) Trường hợp tờ khai có yêu cầu mang hàng hóa về bảo quản, công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện các công việc như quy định tại điểm b3 Mục này;
    c4) Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa không đúng so với khai báo của người khai hải quan thì công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện theo quy định hiện hành và chuyển hồ sơ đến các bước nghiệp vụ tiếp theo để xem xét, quyết định (trường hợp hàng thuộc đối tượng phải tính lại thuế thì công chức kiểm tra thực tế hàng hóa ghi nhận kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa chuyển toàn bộ hồ sơ về Bước 2 để tính lại thuế).
    d) Truờng hợp có yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa từ một Chi cục Hải quan khác thì Chi cục trưởng phân công công chức, thực hiện kiểm tra và xử lý kết quả kiểm tra thực hiện như quy định tại điểm a, điểm b, điểm c Bước này. Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa không đúng so với khai báo của người khai hải quan thì lập Biên bản theo quy định hiện hành gửi Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai xử lý.
    4. Bước 4: Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ
    a) Thu thuế
    Hệ thống tự động kiểm tra việc nộp thuế của tờ khai hải quan trên cơ sở thanh toán của người khai hải quan được cập nhật trên Hệ thống.
    Trường hợp người khai hải quan đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế nhưng thông tin về việc thanh toán thuế chưa được cập nhật kịp thời trên Hệ thống thì công chức hải quan căn cứ bản chỉnh chứng từ chứng minh việc hoàn thành nghĩa vụ thuế do người khai hải quan xuất trình (lưu 01 bản chụp có xác nhận của người khai hải quan) để thực hiện nghiệp vụ RCC trên Hệ thống VNACCS xác nhận tờ khai đã hoàn thành nghĩa vụ thuế. Chi cục trưởng nơi đăng ký tờ khai giao cho một hoặc một nhóm công chức hải quan thực hiện nghiệp vụ RCC và mở sổ theo dõi số lượng tờ khai đã thực hiện nghiệp vụ này.
    b) Xác nhận thông quan/giải phóng hàng/đưa hàng về bảo quản/vận chuyển hàng về địa điểm kiểm tra đối với tờ khai luồng vàng, luồng đỏ
    Trên cơ sở xác nhận thông quan/giải phóng hàng/đưa hàng về bảo quản/vận chuyển hàng về địa điểm kiểm tra trên Hệ thống, công chức được giao nhiệm vụ xác nhận thông quan/giải phóng hàng/đưa hàng về bảo quản/vận chuyển hàng về địa điểm kiểm tra đối với tờ khai luồng vàng, luồng đỏ tiến hành in 02 Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) trên Hệ thống e-Customs; đóng dấu xác nhận theo mẫu dấu tương ứng quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này, ký tên, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên của 01 Tờ khai in giao cho người khai hải quan, lưu 01 Tờ khai in cùng hồ sơ hải quan của lô hàng.
    Trường hợp khu vực giám sát chưa triển khai Hệ thống VNACCS, công chức được giao nhiệm vụ in 01 Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu luồng xanh (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) trên Hệ thống e-Customs, đóng dấu xác nhận theo mẫu dấu tương ứng quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này, ký tên, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên của Tờ khai in. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu vận chuyển bằng container, in Bảng kê số container đính kèm tờ khai và đóng dấu giáp lai toàn bộ Bảng kê với Tờ khai in giao cho người khai hải quan để xuất trình tại khu vực giám sát. Nhận lại Tờ khai nhập khẩu đã được xác nhận qua khu vực giám sát do người khai hải quan xuất trình để cập nhật vào Hệ thống e-Customs.
    Trường hợp Hệ thống tại khu vực giám sát gặp sự cố, in Bảng kê số hiệu kiện, container, phương tiện chứa hàng của tờ khai quy định tại Bước 5 dưới đây, ký tên, đóng dấu công chức để đính kèm tờ khai in giao người khai hải quan.
    c) Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ
    Công chức được giao nhiệm vụ quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ theo dõi, quản lý và hoàn chỉnh hồ sơ của các lô hàng đã được “Thông quan”, “Giải phóng hàng”, “Đưa hàng về bảo quản”, mà còn nợ các chứng từ được phép chậm nộp thuộc bộ hồ sơ hải quan hoặc còn vướng mắc chưa hoàn tất thủ tục hải quan.
    Công chức hải quan đã giải quyết thủ tục cho lô hàng tại các Bước 2, Bước 3 có trách nhiệm tiếp nhận các chứng từ chậm nộp, xử lý các vướng mắc của lô hàng. Sau khi hoàn thành thì chuyển cho công chức được giao nhiệm vụ quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ. Công chức quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ kiểm tra việc hoàn chỉnh của hồ sơ, đưa vào lưu trữ nếu đã đầy đủ hồ sơ theo quy định.
    5. Bước 5: Quản lý hàng hóa qua khu vực giám sát hải quan
    a) Trường hợp khu vực giám sát hải quan đã triển khai Hệ thống VNACCS:
    Việc giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ra, vào khu vực giám sát hải quan được thực hiện trên Hệ thống e-Customs tại Văn phòng Đội giám sát và Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát thuộc Chi cục Hải quan quản lý khu vực giám sát thực hiện. Trong trường hợp Chi cục Hải quan quản lý khu vực giám sát không phân chia thành Văn phòng Đội giám sát và Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát, hoặc không có Đội giám sát chuyên trách thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý khu vực giám sát chịu trách nhiệm phân công công chức phù hợp thực hiện.
    a1) Trách nhiệm của Văn phòng Đội giám sát
    a1.1) Nội dung kiểm tra:
    - Tiếp nhận, kiểm tra các chứng từ người khai hải quan phải xuất trình theo đúng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 31 Thông tư 22/2014/TT-BTC và các cảnh báo của Hệ thống e-Customs;
    - Kiểm tra thông tin khai báo về chi tiết số hiệu container tại chỉ tiêu “Số đính kèm khai báo điện tử” đối với hàng hóa nhập khẩu được đóng trong container vận chuyển bằng đường biển.

    a1.2) Xử lý kết quả kiểm tra;
    - Nếu kiểm tra phát hiện thông tin khai báo không đầy đủ hoặc có sự sai lệch, chưa phù hợp giữa chứng từ thuộc diện phải nộp, xuất trình, công chức giám sát tùy theo từng trường hợp hướng dẫn người khai hải quan điều chỉnh, bổ sung hoặc xử lý theo quy định.
    - Nếu kết quả kiểm tra phù hợp: Cập nhật số hiệu container sẽ qua khu vực giám sát (đối với hàng hóa nhập khẩu bằng container) hoặc số hiệu kiện hoặc số hiệu của phương tiện chứa hàng thuộc tờ khai sẽ qua khu vực giám sát trên Hệ thống e-Customs (tại tiêu chí “Số container”),
    Đối với tờ khai hàng hóa nhập khẩu được phân luồng xanh (trừ tờ khai nhập khẩu tại chỗ), công chức giám sát tiến hành in 01 Tờ khai hàng hóa nhập khẩu thông quan (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) trên Hệ thống e-Customs; đóng dấu xác nhận theo mẫu dấu quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này, ký tên, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên Tờ khai in giao cho người khai hải quan
    biểu thuế xuất nhập khẩu 2015.
    a2) Trách nhiệm của Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát
    a2.1) Kiểm tra, đối chiếu số hiệu container/số ký hiệu của phương tiện chứa hàng với danh sách số hiệu container/số ký hiệu của phương tiện chứa hàng do Văn phòng Đội giám sát cập nhật trên Hệ thống e-Customs; tình trạng niêm phong hãng tàu, tình trạng niêm phong hải quan (nêu có). Sử dụng máy đọc số container để kiểm tra, đối chiếu nếu đã được trang bị;
    a2.2) Xác nhận hàng qua khu vực giám sát trên Hệ thống e-Customs trên cơ sở xác nhận của Văn phòng Đội giám sát. Riêng đối với hàng hóa vận chuyển bằng container hoặc chia thành nhiều chuyến thì xác nhận theo từng container hoặc theo từng chuyến hàng qua khu vực giám sát trên Hệ thống e-Customs.
    a3) Trường hợp Hệ thống tại Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát gặp sự cố không thể tra cứu được thông tin
    a3.1) Văn phòng Đội giám sát
    - Thực hiện việc kiểm tra như quy định tại điểm a1 Bước này;
    - Lập Bảng kê số hiệu kiện, container, phương tiện chứa hàng theo từng tờ khai sẽ qua khu vực giám sát, ký tên, đóng dấu công chức chuyển Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát theo Mẫu số 7 Phụ lục kèm theo Quy trình này.
    a3.2) Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát
    Trên cơ sở bảng kê do Văn phòng Đội giám sát chuyển tới, công chức giám sát cổng khu vực giám sát thực hiện xác nhận hàng qua khu vực giám sát tại Bảng kê và chuyển trả lại cho Văn phòng Đội giám sát để cập nhật
    sách vào Hệ thống.
    a4) Trong trường hợp Hệ thống tại Văn phòng Đội giám sát và Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát gặp sự cố
    Những nội dung công việc quy định tại điểm a1 Bước này và việc in tờ khai được thực hiện tại Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai.
    Văn phòng Đội giám sát khai thác thông tin tại đơn vị hỗ trợ xử lý nghiệp vụ hải quan thuộc Tổng cục Hải quan, lập Bảng kê số hiệu kiện, container, phương tiện chứa hàng theo từng tờ khai sẽ qua khu vực giám sát, ký tên, đóng dấu công chức chuyển Bộ phận giám sát cổng khu vực giám sát.
    Công chức giám sát cổng khu vực giám sát thực hiện xác nhận hàng qua khu vực giám sát
    bieu thue nhap khau tại Bảng kê và chuyển trả lại cho Văn phòng Đội giám sát để yêu cầu đơn vị hỗ trợ xử lý nghiệp vụ hải quan thuộc Tổng cục Hải quan cập nhật vào Hệ thống hoặc tự cập nhật vào Hệ thống khi Hệ thống đã xử lý được sự cố.
    b) Trường hợp khu vực giám sát chưa triển khai Hệ thống VNACCS

    b1) Nội dung kiểm tra
    b1.1) Tiếp nhận, kiểm tra các chứng từ người khai hải quan phải xuất trình theo đúng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 31 Thông tư 22/2014/TT-BTC;
    b1.2) Kiểm tra hiệu lực của tờ khai hải quan;
    b1.3) Đối chiếu Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu in có xác nhận của Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai do người khai hải quan xuất trình, Bảng kê số container với hàng hóa làm căn cứ để xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát.
    b2) Xử lý kết quả kiểm tra
    Công chức hải quan giám sát sau khi kiểm tra nếu phù hợp thì đóng dấu xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát” theo mẫu dấu quy định tại Phụ lục kèm theo Quyết định này, ký tên, đóng dấu công chức vào phía dưới dấu xác nhận của Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai giao cho người khai hải quan nộp lại Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai.
    Trường hợp kết quả kiểm tra không phù hợp, công chức hải quan giám sát báo cáo Chi cục trưởng xem xét giải quyết cụ thể theo thẩm quyền hoặc phối hợp với Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai theo quy định hiện hành.


    Quý vị có nhu cầu đặt hàng trước vui lòng liên hệ:
    Ms Thủy:
    01647 725 528
    giao hàng miễn phí tận nơi trên toàn quốc

    sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2017 song ngữ anh việt có giá bán là: 475.000 đồng/cuốn!
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi xnkhanoi
    Sửa lần cuối: 27/12/2016
Trạng thái đề tài:
Không mở để có thể tiếp tục trả lời.

Chia sẻ trang này