Cư xử, dạy dỗ
Những vấn đề liên quan đến cư xử và dạy dỗ con.
-
Từ Bỏ Thói Quen Nóng Giận Với Con Cái? Thật Đơn Giản Chỉ Với 5 Sợi Dây Buộc Tóc!Cuộc sống hiện đại với vô vàn các áp lực từ gia đình tới công việc hẳn sẽ khiến các bà mẹ đôi lúc không giữ được bình tĩnh và hình thành thói quen xấu - hay cáu giận, quát mắng con.
-
7 Chiến Thuật Giúp Con Bạn "cai Nghiện" Tivi, IpadNhững hệ lụy từ việc cho con trẻ sử dụng quá sớm và nhiều thiết bị điện tử hẳn không cần phải bàn cãi. Vấn đề ở đây là làm cách làm để hạn chế được con đang làm đau đầu không ít các bậc phụ huynh.
-
Lý Do Đằng Sau Việc Tỷ Phú Bill Gates Cấm Con Sử Dụng Điện Thoại Khi Chưa Đủ 14 Tuổi?Là người tiên phong trong lĩnh vực công nghệ nhưng thật bất ngờ khi các thiết bị điện tử cụ thể là điện thoại lại là thứ "xa xỉ" đối với các con ông - Bill Gates.
-
6 Phương Pháp Kỷ Luật Hiệu Quả Với Trẻ Ở Độ Tuổi Mẫu GiáoMột số bố mẹ dùng biện pháp kỷ luật bằng đòn roi để phạt trẻ, điều này có thể dẫn đến những thay đổi tiêu cực ở trẻ. Daniel Chorney, nhà tâm lý học trẻ em ở Halifax, đưa ra những gợi ý sau để giúp cha mẹ...
-
Học Obama Cách Nuôi Dạy Con Của Một Tổng Thống Tài BaLà một chính khách quyền lực nhất thế giới, nhưng ở trong gia đình, Barack Obama chỉ đơn giản là một người cha tuyệt vời, luôn cố gắng hết mình để dành nhiều thời gian nhất có thể cho các con, cũng như trở thành một tấm gương mẫu mực để các con soi vào. Những người theo dõi ông có lẽ cũng không lạ gì với những hình ảnh thân thuộc, gần gũi với con cái. Mọi người vẫn sẽ nghĩ rằng những đứa con của tổng thống chắc sẽ được sống trong nhung lụa, được chiều chuộng nhưng có lẽ điều đó không đúng...
Tranh luận:
Con Được Học Sinh Giỏi Nên Vui Hay Buồn?
Sáng uống cafe gặp lại ông bạn hơn tuổi, có 2 đứa con đứa học lớp 6 đứa lớp 8, đang ngồi nhả khói thuốc gương mặt thẩn thờ buồn rười rượi. Mình mới bắt chuyện: Có vấn đề gì mà trầm tư vậy anh? Vợ bỏ hả?
- Không! Vợ bỏ thì anh đã mở tiệc chiêu đãi hai chục mâm ở Hải Phương và vi vu ở Caribe với cô nhân tình Nông Thôn có nụ cười Đô Thị mới quen rồi.
- Haha, vậy có chuyện chi mà bác trầm tư thế?
- Anh buồn chuyện học của 2 đứa con.
- Bộ 2 đứa học hành sa sút lắm hay sao mà Bác buồn?
- Không! Đứa 9,3 đứa 9,6 cả hai đều học sinh suất sắc cả năm.
- Trời, 2 cháu học hành giỏi thế mà Sao Bác buồn? Sao ko dẫn 2 đứa và chị đi ăn mừng rồi đi du lịch giống người ta đi?
Ảnh làm một hơi: Không đâu, lớp sĩ số 38 đứa, thì hết 36 đứa học sinh giỏi toàn diện rồi, chỉ có 2 đứa học sinh khá! Mà trong trường từ khối 6 đến khối 9, mấy chục lớp, lớp nào cũng vậy mới ghê! Có gì đâu tự hào. Trong khi thời anh em mình cách đây 2 mấy năm, kiếm được trong lớp 2-3 đứa giỏi, 2-3 đứa khá đã là siêu lắm rồi!...
- Không! Vợ bỏ thì anh đã mở tiệc chiêu đãi hai chục mâm ở Hải Phương và vi vu ở Caribe với cô nhân tình Nông Thôn có nụ cười Đô Thị mới quen rồi.
- Haha, vậy có chuyện chi mà bác trầm tư thế?
- Anh buồn chuyện học của 2 đứa con.
- Bộ 2 đứa học hành sa sút lắm hay sao mà Bác buồn?
- Không! Đứa 9,3 đứa 9,6 cả hai đều học sinh suất sắc cả năm.
- Trời, 2 cháu học hành giỏi thế mà Sao Bác buồn? Sao ko dẫn 2 đứa và chị đi ăn mừng rồi đi du lịch giống người ta đi?
Ảnh làm một hơi: Không đâu, lớp sĩ số 38 đứa, thì hết 36 đứa học sinh giỏi toàn diện rồi, chỉ có 2 đứa học sinh khá! Mà trong trường từ khối 6 đến khối 9, mấy chục lớp, lớp nào cũng vậy mới ghê! Có gì đâu tự hào. Trong khi thời anh em mình cách đây 2 mấy năm, kiếm được trong lớp 2-3 đứa giỏi, 2-3 đứa khá đã là siêu lắm rồi!...
Nén nỗi đau trước sự thật con gái 2 tuổi sắp phải lìa xa cõi đời, ông bố trẻ ở Trung Quốc tự tay đào mộ và cùng nằm xuống để bé tập quen với cảm giác lạnh lẽo dưới đất.
Theo QQ, ngày 23/6, ông bố trẻ Trương Lợi Dũng (24 tuổi, sống tại thôn Cửu Tử Nham thuộc huyện Long Xương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) tự tay đào huyệt cho con gái 2 tuổi Trương Tâm Lôi đang mang trong mình căn bệnh Thalassemia - tan máu bẩm sinh.
Anh tâm sự bé Tâm Lôi được chẩn đoán mắc bệnh tan máu bẩm sinh từ khi mới 2 tháng tuổi. Từ đó, hai năm ấu thơ của em là hành trình đầy nước mắt chống lại bệnh tật.
Để có tiền đưa con đi truyền máu mỗi tháng, anh Lợi Dũng hàng ngày đi làm từ 12h trưa đến 8h tối tại nhà máy thủy tinh trong thị trấn. Mức thu nhập hàng tháng 2.500 nhân dân tệ (khoảng 8,3 triệu đồng) chẳng thấm vào đâu so với chi phí chữa trị. Vợ chồng anh phải chi tiêu tằn tiện mới đủ đưa con đi khám định kỳ....
Theo QQ, ngày 23/6, ông bố trẻ Trương Lợi Dũng (24 tuổi, sống tại thôn Cửu Tử Nham thuộc huyện Long Xương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) tự tay đào huyệt cho con gái 2 tuổi Trương Tâm Lôi đang mang trong mình căn bệnh Thalassemia - tan máu bẩm sinh.
Anh tâm sự bé Tâm Lôi được chẩn đoán mắc bệnh tan máu bẩm sinh từ khi mới 2 tháng tuổi. Từ đó, hai năm ấu thơ của em là hành trình đầy nước mắt chống lại bệnh tật.
Để có tiền đưa con đi truyền máu mỗi tháng, anh Lợi Dũng hàng ngày đi làm từ 12h trưa đến 8h tối tại nhà máy thủy tinh trong thị trấn. Mức thu nhập hàng tháng 2.500 nhân dân tệ (khoảng 8,3 triệu đồng) chẳng thấm vào đâu so với chi phí chữa trị. Vợ chồng anh phải chi tiêu tằn tiện mới đủ đưa con đi khám định kỳ....
Con em dạo này thỉnh thoảng lại nói dối ạ. Hôm trước thấy con chơi cái kính lúp ở sân trường, hỏi ở đâu ra thì con bảo con tìm thấy ở nhà ( nhà em có mấy đứa trẻ con cứ hay mang đồ của nhau sang chơi cùng nên e ko chắc). Nhưng hỏi 1 lúc thì con lại bảo nhặt ở chỗ cầu trượt ở sân trường, hôm đó e đã rất giận và có phạt nhẹ vì con nói dối và nhặt đồ ở ngoài. Nhưng hôm nay thì e giận phát khóc luôn ạ. Sáng cho con đi học, ăn sáng ở trường xong tự dưng lại mở balo của con ra xem thì thấy có cái kính lúp màu hồng( ko fai cái hôm trc ạ). Hỏi thì con bảo của cô giáo. Buồn quá, con lại lấy đồ của cô giáo mang về chơi. E đã bảo con mang đến lớp trả cô, và e phai đi làm luôn nên tối về mới xử lý được. Liệu có sinh ra cái tật tắt mắt từ những điều này ko ạ? Nên xử lý con như thế nào để chuyện như thế này ko xảy ra ạ? Con em sắp tới vào lớp 1. Đau đầu quá cm ạ
Em thì thật ra chưa có con. Nhưng em có đứa cháu ở nhà năm nay học lớp 8. Số là mẹ cháu nó đi nước ngoài suốt từ khi cháu nó học mẫu giáo đến bây giờ. Cháu nó chỉ ở với ba và gia đình nội.
Trước giờ cháu nó rất ngoan nhưng khi nào tuổi dậy thì lì ngầm các chị ạ. Lâu nay em vào Sài Gòn học hành và làm ăn. Bẵng 1 thời gian em về nhà chơi thì thấy nó hay xin vào phòng em chơi và mượn máy tính. Có lần cháu nó ngồi trong phòng cả 3 tiếng đồng hồ, Em vào lịch sử web thì bàng hoàng thấy nó vào toàn web đen (Em xin lỗi chứ có mấy trang có tựa đề hết sức bệnh hoạn như :loạn luân, con hiếp mẹ, phá trinh...) Em hãi kinh khủng nhưng vẫn im lặng và k cho cháu nó vào phòng nữa.
Đến tết thì ba mẹ cháu phát hiện nó vẫn vào các web ấy, đánh thế nào nó cũng không bỏ tật và lén lút mọi nơi để xem.
Dạo này cháu học hành sa sút hẳn, thậm chí cháu từng được đánh giá cao giờ chắc chỉ học trung bình, hay nói dối. Đặc biệt là nó hay tụ tập bạn bè đi tán tỉnh các cô bé cùng trường. Nhiều lần em nói...
Trước giờ cháu nó rất ngoan nhưng khi nào tuổi dậy thì lì ngầm các chị ạ. Lâu nay em vào Sài Gòn học hành và làm ăn. Bẵng 1 thời gian em về nhà chơi thì thấy nó hay xin vào phòng em chơi và mượn máy tính. Có lần cháu nó ngồi trong phòng cả 3 tiếng đồng hồ, Em vào lịch sử web thì bàng hoàng thấy nó vào toàn web đen (Em xin lỗi chứ có mấy trang có tựa đề hết sức bệnh hoạn như :loạn luân, con hiếp mẹ, phá trinh...) Em hãi kinh khủng nhưng vẫn im lặng và k cho cháu nó vào phòng nữa.
Đến tết thì ba mẹ cháu phát hiện nó vẫn vào các web ấy, đánh thế nào nó cũng không bỏ tật và lén lút mọi nơi để xem.
Dạo này cháu học hành sa sút hẳn, thậm chí cháu từng được đánh giá cao giờ chắc chỉ học trung bình, hay nói dối. Đặc biệt là nó hay tụ tập bạn bè đi tán tỉnh các cô bé cùng trường. Nhiều lần em nói...
Kỳ nghỉ hè là quãng thời gian nghỉ ngơi, thư giãn dành cho trẻ sau 1 năm học căng thẳng.
Tuy nhiên ngày nay thay vì tham gia nhiều vào các hoạt động hòa nhập bên ngoài như tham gia sinh hoạt hè tại các câu lạc bộ, picnic...nhiều trẻ đang dành quá nhiều thời gian vào các thú vui trên các thiết bị điện tử. Điều này rất không nên và trở thành nỗi lo lắng của không ít các bậc làm cha mẹ.
Thay vì ngăn cấm trẻ bố mẹ hãy tham khảo các gợi ý dưới đây để giúp bé hạn chế thời gian với các thiết bị điện tử, dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động khác.
Lên kế hoạch hè cho gia đình
Cả gia đình hãy quây quần bên nhau thảo luận về những dự định con sẽ thực hiện hay sẽ cùng con thực hiện trong kỳ nghỉ hè. Qua đó bố mẹ có thể giúp con lên kế hoạch những công việc sẽ làm trong ngày, trong tuần và thời gian nào trong ngày dành cho...
Tuy nhiên ngày nay thay vì tham gia nhiều vào các hoạt động hòa nhập bên ngoài như tham gia sinh hoạt hè tại các câu lạc bộ, picnic...nhiều trẻ đang dành quá nhiều thời gian vào các thú vui trên các thiết bị điện tử. Điều này rất không nên và trở thành nỗi lo lắng của không ít các bậc làm cha mẹ.
Thay vì ngăn cấm trẻ bố mẹ hãy tham khảo các gợi ý dưới đây để giúp bé hạn chế thời gian với các thiết bị điện tử, dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động khác.
Nhiều phụ huynh đau đầu tìm cách "cách ly" trẻ với các thiết bị điện tử (Ảnh minh họa). Lên kế hoạch hè cho gia đình
Cả gia đình hãy quây quần bên nhau thảo luận về những dự định con sẽ thực hiện hay sẽ cùng con thực hiện trong kỳ nghỉ hè. Qua đó bố mẹ có thể giúp con lên kế hoạch những công việc sẽ làm trong ngày, trong tuần và thời gian nào trong ngày dành cho...
Kinh nghiệm:
Làm Thế Nào Để Từ Bỏ Thói Quen Nóng Giận Với Con Cái? Thật Đơn Giản Chỉ Với 5 Sợ Dây Buộc Tóc!
Cuộc sống hiện đại với vô vàn các áp lực từ gia đình tới công việc hẳn sẽ khiến các bà mẹ đôi lúc không giữ được bình tĩnh và hình thành thói quen xấu - hay cáu giận, quát mắng con.
Câu chuyện từ bà mẹ 3 con Kelly đã bỏ được thói quen xấu này rất đơn giản - chỉ bằng 5 chiếc dây buộc tóc. Trong một lần vội vàng lấy bỉm thay cho bé út, tôi đã bị vấp phải đôi giày của bé thứ 2 để ngay giữa lối đi và ngã đau điếng.
- Bailey! Tôi hét lên - chị kể. Máu điên tuôn chảy ào ào trong mạch máu tôi vì vụ ị đùn khẩn cấp của bé út và cả vì cú ngã đau điếng.
- Chuyện gì thế mẹ? Khuôn mặt con bé lộ rõ vẻ ngây thơ nhưng tôi đã không nhận ra điều đó vì còn ngập tràn trong hormone stress.
- Con không thể vứt giày trong lối đi lại như thế! Mẹ vấp phải giày của con và ngã, chỉ vì con không cất giày gọn gàng. Giọng tôi sắc nhọn.
Cằm con bé xệ xuống: "Xin lỗi mẹ".
- Đừng có xin lỗi. Chỉ cần lần sau con không làm thế là được. Tôi kết thúc...
Câu chuyện từ bà mẹ 3 con Kelly đã bỏ được thói quen xấu này rất đơn giản - chỉ bằng 5 chiếc dây buộc tóc. Trong một lần vội vàng lấy bỉm thay cho bé út, tôi đã bị vấp phải đôi giày của bé thứ 2 để ngay giữa lối đi và ngã đau điếng.
- Bailey! Tôi hét lên - chị kể. Máu điên tuôn chảy ào ào trong mạch máu tôi vì vụ ị đùn khẩn cấp của bé út và cả vì cú ngã đau điếng.
- Chuyện gì thế mẹ? Khuôn mặt con bé lộ rõ vẻ ngây thơ nhưng tôi đã không nhận ra điều đó vì còn ngập tràn trong hormone stress.
- Con không thể vứt giày trong lối đi lại như thế! Mẹ vấp phải giày của con và ngã, chỉ vì con không cất giày gọn gàng. Giọng tôi sắc nhọn.
Cằm con bé xệ xuống: "Xin lỗi mẹ".
- Đừng có xin lỗi. Chỉ cần lần sau con không làm thế là được. Tôi kết thúc...
Xây dựng thói quen tốt là cả một chặng đường dài trong quá trình lớn lên và phát triển đối với mỗi người. Trẻ em cần được khuyến khích học và rèn luyện những thói quen tốt ngay từ nhỏ. Nhằm góp phần định hình tính cách tạo nền tảng cơ bản để bé có thể phát triển tốt trí tuệ và thể lực sau này.
Dưới đây là 12 thói quen tốt cho bé bố mẹ nên biết để giúp con bạn trở nên thông minh và ngoan ngoãn.
1. Dạy trẻ chào hỏi lễ phép, lịch sự
Trẻ có thể học cách chào hỏi từ rất sớm, thậm chí ngay khi mới biết nói. Vào lúc này, phụ huynh đã có thể dạy trẻ cách nói "xin chào" khi gặp mặt hoặc "tạm biệt" khi chia tay. Khi trẻ đã lớn hơn, khoảng 3 - 4 tuổi trở lên, phụ huynh nên bắt đầu dạy trẻ chi tiết hơn về cách chào hỏi. Ví dụ như khi chào nên nhìn thẳng vào mặt người mà mình chào, nếu chào người lớn, nên khoanh tay.
Dưới đây là 12 thói quen tốt cho bé bố mẹ nên biết để giúp con bạn trở nên thông minh và ngoan ngoãn.
1. Dạy trẻ chào hỏi lễ phép, lịch sự
Trẻ có thể học cách chào hỏi từ rất sớm, thậm chí ngay khi mới biết nói. Vào lúc này, phụ huynh đã có thể dạy trẻ cách nói "xin chào" khi gặp mặt hoặc "tạm biệt" khi chia tay. Khi trẻ đã lớn hơn, khoảng 3 - 4 tuổi trở lên, phụ huynh nên bắt đầu dạy trẻ chi tiết hơn về cách chào hỏi. Ví dụ như khi chào nên nhìn thẳng vào mặt người mà mình chào, nếu chào người lớn, nên khoanh tay.
...
Sau khi được con gái 7 tuổi của mình thú nhận đã nói chuyện với người lạ trên mạng. Thay vì giận dữ tịch thu Ipad và cấm đoán con, bà mẹ Úc Sue Samad đã có cách xử lý thông minh hơn nhiều. Chúng ta hãy cũng xem:
"Việc này khiến tôi phải suy nghĩ. Tôi la mắng con bé, tịch thu iPad, nhưng mà như thế thì con không học được cái gì cả. Lúc đó tôi tức nhưng không biết phải làm sao cho đúng, thế nên tự nhiên tôi lại nghĩ ra cách viết một bức thư. Tôi đặt lá thư đó trong thùng thư rồi tự gửi cho chính mình." Bà mẹ chia sẻ.
Điều đặc biệt chính bởi bức thư - bức thư giả mạo Hiệp Hội An Ninh Mạng dành cho Trẻ Em, nội dung bức thư cảnh báo con gái bà đã vi phạm cam kết đảm bảo an toàn trên mạng cho trẻ em. Đồng thời kết nối mạng sẽ bị ngắt đến khi trẻ hứa với bố mẹ rằng sẽ chịu trách nhiệm và hiểu những nguy hiểm trên Internet mà cô bé có thể mắc phải.
Cuối cùng...
"Việc này khiến tôi phải suy nghĩ. Tôi la mắng con bé, tịch thu iPad, nhưng mà như thế thì con không học được cái gì cả. Lúc đó tôi tức nhưng không biết phải làm sao cho đúng, thế nên tự nhiên tôi lại nghĩ ra cách viết một bức thư. Tôi đặt lá thư đó trong thùng thư rồi tự gửi cho chính mình." Bà mẹ chia sẻ.
Điều đặc biệt chính bởi bức thư - bức thư giả mạo Hiệp Hội An Ninh Mạng dành cho Trẻ Em, nội dung bức thư cảnh báo con gái bà đã vi phạm cam kết đảm bảo an toàn trên mạng cho trẻ em. Đồng thời kết nối mạng sẽ bị ngắt đến khi trẻ hứa với bố mẹ rằng sẽ chịu trách nhiệm và hiểu những nguy hiểm trên Internet mà cô bé có thể mắc phải.
Cuối cùng...
Kinh nghiệm:
7 Chiến Thuật Giúp Con Bạn "cai Nghiện" Tivi, Ipad
Những hệ lụy từ việc cho con trẻ sử dụng quá sớm và nhiều thiết bị điện tử hẳn không cần phải bàn cãi. Vấn đề ở đây là làm cách làm để hạn chế được con đang làm đau đầu không ít các bậc phụ huynh.
Theo một khảo sát của nhật báo Guardian của Anh thì : 75% trẻ em đang dành ít thời gian ở ngoài trời hơn cả tù nhân. Còn một nghiên cứu gần đây của Đại học Cambridge thì chỉ ra rằng: Kết quả học tập kém có liên quan đến thời gian sử dụng thiết bị điện tử, đồng thời nó còn dẫn tới béo phì, rối loạn giấc ngủ và các vấn đề khác.
Rõ ràng chúng ta không thể cấm tuyệt đối con cái sử dụng các thiết bị điện tử nhưng chúng ta hoàn toàn có thể khuyến khích các thói quen hạn chế và trao quyền cho con tự kiểm soát việc sử dụng các thiết bị điện tử. Sử dụng chiến thuật 7 điểm sau sẽ giúp các bạn có câu trả lời:
1. Thuyết...
Theo một khảo sát của nhật báo Guardian của Anh thì : 75% trẻ em đang dành ít thời gian ở ngoài trời hơn cả tù nhân. Còn một nghiên cứu gần đây của Đại học Cambridge thì chỉ ra rằng: Kết quả học tập kém có liên quan đến thời gian sử dụng thiết bị điện tử, đồng thời nó còn dẫn tới béo phì, rối loạn giấc ngủ và các vấn đề khác.
Rõ ràng chúng ta không thể cấm tuyệt đối con cái sử dụng các thiết bị điện tử nhưng chúng ta hoàn toàn có thể khuyến khích các thói quen hạn chế và trao quyền cho con tự kiểm soát việc sử dụng các thiết bị điện tử. Sử dụng chiến thuật 7 điểm sau sẽ giúp các bạn có câu trả lời:
1. Thuyết...
Trong rất nhiều những vụ lạm dụng tình dục trẻ em thì một phần không nhỏ thủ phạm trong số đó đến từ chính những người thân của nạn nhân. Các ông bố bà mẹ sẽ không ngờ được rằng chính sự giáo dục trẻ ôm hôn ông bà, người thân như một hành động lịch sự đã và đang góp phần vào vấn nạn này.
Nữ nhà báo của CNN - Katia Hetter thông qua một bài báo đã mở ra một cuộc tranh luận với rất nhiều những ý kiến trái chiều nếu quan điểm: “Bắt trẻ em phải chạm vào người khác là đang tạo cơ hội cho những người có ý định lạm dục tình dục, phần lớn đều là người thân.”
Một độc giả đã chia sẻ quan điểm này khi cho rằng ngoại trừ việc ôm hôn mẹ thì tất cả các hành động ôm hôn người thân khác đều tạo cơ hội cho việc lạm dụng tình dục: "Bạn đang vi phạm quyền tự do của trẻ và những đứa trẻ phải học cách chấp nhận và cho phép tất cả mọi người có thể chạm vào người mình". Khi buộc trẻ phải thể hiện tình yêu thương khi không muốn sẽ...
Nữ nhà báo của CNN - Katia Hetter thông qua một bài báo đã mở ra một cuộc tranh luận với rất nhiều những ý kiến trái chiều nếu quan điểm: “Bắt trẻ em phải chạm vào người khác là đang tạo cơ hội cho những người có ý định lạm dục tình dục, phần lớn đều là người thân.”
Một độc giả đã chia sẻ quan điểm này khi cho rằng ngoại trừ việc ôm hôn mẹ thì tất cả các hành động ôm hôn người thân khác đều tạo cơ hội cho việc lạm dụng tình dục: "Bạn đang vi phạm quyền tự do của trẻ và những đứa trẻ phải học cách chấp nhận và cho phép tất cả mọi người có thể chạm vào người mình". Khi buộc trẻ phải thể hiện tình yêu thương khi không muốn sẽ...
Trang 1 của 25 trang