Cư xử, dạy dỗ
Những vấn đề liên quan đến cư xử và dạy dỗ con.
-
Từ Bỏ Thói Quen Nóng Giận Với Con Cái? Thật Đơn Giản Chỉ Với 5 Sợi Dây Buộc Tóc!Cuộc sống hiện đại với vô vàn các áp lực từ gia đình tới công việc hẳn sẽ khiến các bà mẹ đôi lúc không giữ được bình tĩnh và hình thành thói quen xấu - hay cáu giận, quát mắng con.
-
7 Chiến Thuật Giúp Con Bạn "cai Nghiện" Tivi, IpadNhững hệ lụy từ việc cho con trẻ sử dụng quá sớm và nhiều thiết bị điện tử hẳn không cần phải bàn cãi. Vấn đề ở đây là làm cách làm để hạn chế được con đang làm đau đầu không ít các bậc phụ huynh.
-
Lý Do Đằng Sau Việc Tỷ Phú Bill Gates Cấm Con Sử Dụng Điện Thoại Khi Chưa Đủ 14 Tuổi?Là người tiên phong trong lĩnh vực công nghệ nhưng thật bất ngờ khi các thiết bị điện tử cụ thể là điện thoại lại là thứ "xa xỉ" đối với các con ông - Bill Gates.
-
6 Phương Pháp Kỷ Luật Hiệu Quả Với Trẻ Ở Độ Tuổi Mẫu GiáoMột số bố mẹ dùng biện pháp kỷ luật bằng đòn roi để phạt trẻ, điều này có thể dẫn đến những thay đổi tiêu cực ở trẻ. Daniel Chorney, nhà tâm lý học trẻ em ở Halifax, đưa ra những gợi ý sau để giúp cha mẹ...
-
Học Obama Cách Nuôi Dạy Con Của Một Tổng Thống Tài BaLà một chính khách quyền lực nhất thế giới, nhưng ở trong gia đình, Barack Obama chỉ đơn giản là một người cha tuyệt vời, luôn cố gắng hết mình để dành nhiều thời gian nhất có thể cho các con, cũng như trở thành một tấm gương mẫu mực để các con soi vào. Những người theo dõi ông có lẽ cũng không lạ gì với những hình ảnh thân thuộc, gần gũi với con cái. Mọi người vẫn sẽ nghĩ rằng những đứa con của tổng thống chắc sẽ được sống trong nhung lụa, được chiều chuộng nhưng có lẽ điều đó không đúng...
Tranh luận:
Tại Sao Con Phải Trở Thành Người Tốt?
Một cậu bé hỏi bố nó rằng sao bố cứ muốn con phải học hỏi để trở thành người tốt? Tại sao phải rèn luyện để có những đức tính tốt đẹp? Làm như vậy thì khó lắm.
Người bố trả lời rằng con có muốn trở thành một người thành công không?
Cậu bé trả lời rằng nó có muốn trở thành thành công.
Rồi người bố lại hỏi rằng khi con trở nên thành công thì con muốn thuê ai làm việc cho mình? Liệu có muốn thuê một người xấu tính? Gian dối? Tham lam? Lười biếng? Ích kỷ? Làm việc không cẩn thận? Không biết làm việc?...
Nó bảo rằng nó không muốn thuê người lười làm việc vì thuê người như thế thì tốn tiền công mà lại không thu được lợi nhuận. Nó cũng bảo sẽ không thuê người tham lam vì người như vậy sẽ dễ lấy trộm của cải của nó, và ghen tỵ với thành công của nó. Rồi nó cũng không thuê người gian dối vì nó sợ người gian dối sẽ lừa nó. Nó cũng không muốn thuê người ích kỷ vì người đó sẽ không muốn làm việc mà chỉ...
Người bố trả lời rằng con có muốn trở thành một người thành công không?
Cậu bé trả lời rằng nó có muốn trở thành thành công.
Rồi người bố lại hỏi rằng khi con trở nên thành công thì con muốn thuê ai làm việc cho mình? Liệu có muốn thuê một người xấu tính? Gian dối? Tham lam? Lười biếng? Ích kỷ? Làm việc không cẩn thận? Không biết làm việc?...
Nó bảo rằng nó không muốn thuê người lười làm việc vì thuê người như thế thì tốn tiền công mà lại không thu được lợi nhuận. Nó cũng bảo sẽ không thuê người tham lam vì người như vậy sẽ dễ lấy trộm của cải của nó, và ghen tỵ với thành công của nó. Rồi nó cũng không thuê người gian dối vì nó sợ người gian dối sẽ lừa nó. Nó cũng không muốn thuê người ích kỷ vì người đó sẽ không muốn làm việc mà chỉ...
Thông tin:
Các Kỷ Luật Tích Cực Dành Cho Trẻ 9 Tuổi
Trẻ 9 tuổi bắt đầu bước vào giai đoạn vị thành niên. Ở lứa tuổi này, con bạn không còn là một đứa trẻ nữa nhưng cũng chưa phải là tuổi tên. Đay là giai đoạn chuyển tiếp khó khăn dành cho trẻ.
Hầu hết trẻ ở lứa tuổi này rất độc lập và mối quan tâm của trẻ ở giai đoạn này là bạn bè. Trong khi trẻ nhỏ thường thích chơi với các bạn cùng giới, thì nhiều trẻ ở lứa tuổi này bắt đầu quan tâm tới bạn bè khác giới.
Hành vi điển hình của trẻ 9 tuổi
Thông thường, trẻ muốn có nhiều đặc quyệt giống như anh chị lớn ở tuổi teen nhưng trẻ vẫn chưa thực sực sẵn sàng để được sở hữu các đặc quyền này. Trẻ muốn đổi đồ chơi của mình để lấy một chiếc điện thoại hoặc muốn thay thế giờ ra sân chơi tập thể bằng giờ đi xem phim với bạn bè nhưng trẻ thường gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát sự tự do và tinh thần trách nhiệm.
Mong muốn của trẻ có nhiều trách nhiệm hơn có thể xung đột với cha mẹ....
Hầu hết trẻ ở lứa tuổi này rất độc lập và mối quan tâm của trẻ ở giai đoạn này là bạn bè. Trong khi trẻ nhỏ thường thích chơi với các bạn cùng giới, thì nhiều trẻ ở lứa tuổi này bắt đầu quan tâm tới bạn bè khác giới.
Hành vi điển hình của trẻ 9 tuổi
Thông thường, trẻ muốn có nhiều đặc quyệt giống như anh chị lớn ở tuổi teen nhưng trẻ vẫn chưa thực sực sẵn sàng để được sở hữu các đặc quyền này. Trẻ muốn đổi đồ chơi của mình để lấy một chiếc điện thoại hoặc muốn thay thế giờ ra sân chơi tập thể bằng giờ đi xem phim với bạn bè nhưng trẻ thường gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát sự tự do và tinh thần trách nhiệm.
Mong muốn của trẻ có nhiều trách nhiệm hơn có thể xung đột với cha mẹ....
Thông tin:
Sợi Xích Của Người Thợ Rèn
"Tại sao, Peter! Vẫn đang làm cái sợi xích to đó à? Anh đúng là làm chậm thật. Không cần làm kỹ quá những miếng xích này đâu. Nhanh lên nào, và làm cái gì khác đi."
Người thợ rèn già cười trước những cái mặt đầy sự chê bai trước cửa tiệm rèn và lắc đầu khi ông ta cẩn thận kiểm tra những miếng xích. "Nó có phát ra tiếng kêu không? Nó có hoàn toàn không có vết nứt không?" Đây là câu hỏi của ông ta. Từng miếng xích một cái xích dài ra tới khi nó hoàn thành.
Những người đàn ông đến và mang đi cái xích to đó và cho lên con tàu, nó ở đó không được chú ý và không được sử dụng nhiều ngày.
Nhưng một buổi tối lạnh giá, có một cơn bão. Thuyền trưởng nhìn một cách lo lắng và nói một mình,"Chúng ta đang ở trong cơn bão mạnh!" Và khi ông ta nhìn, cơn bão nổi lên với thất cả sự phẫn nộ của nó, đánh cơn sóng lên làm con thuyền bị nhấc lên và rung. Và cả buổi đêm con thuyền làm việc vất vả,...
Người thợ rèn già cười trước những cái mặt đầy sự chê bai trước cửa tiệm rèn và lắc đầu khi ông ta cẩn thận kiểm tra những miếng xích. "Nó có phát ra tiếng kêu không? Nó có hoàn toàn không có vết nứt không?" Đây là câu hỏi của ông ta. Từng miếng xích một cái xích dài ra tới khi nó hoàn thành.
Những người đàn ông đến và mang đi cái xích to đó và cho lên con tàu, nó ở đó không được chú ý và không được sử dụng nhiều ngày.
Nhưng một buổi tối lạnh giá, có một cơn bão. Thuyền trưởng nhìn một cách lo lắng và nói một mình,"Chúng ta đang ở trong cơn bão mạnh!" Và khi ông ta nhìn, cơn bão nổi lên với thất cả sự phẫn nộ của nó, đánh cơn sóng lên làm con thuyền bị nhấc lên và rung. Và cả buổi đêm con thuyền làm việc vất vả,...
Không có ai thành thạo tất cả các kỹ năng làm cha mẹ ngay lập tức, mà đây là một quá trình. Tùy giai đoạn phát triển của trẻ, mà có thể kỹ năng này sẽ dễ áp dụng hơn kỹ năng khác. Dưới đây là một sô kỹ năng cần thiết trong quá trình áp dụng kỷ luật hiệu quả.
1. Nhận biết các vấn đề an toàn.
Những bậc cha mẹ hiệu quả ndường như có khả năng dự đoán trước được nguy hiểm. Họ có thể nhận ngay thấy mối nguy hiểm đối với con trẻ. Họ tìm thấy sự cân bằng giữa việc bao bọc con thái quá với việc để con trải nghiệm sự mạo hiểm. Họ để các hậu quả tự nhiên xảy ra khi kết quả đó an toàn cho trẻ và giúp trẻ có kỹ năng đưa ra các quyết định tốt.
2. Làm gương.
Những bậc cha mẹ nói không đi đôi với làm thường không hiệu quả. Nếu bạn quát mắng con mỗi khi chúng nổi giận, con bạn cũng sẽ bắt chước bạn: la hét khi chúng giận. Tuy nhiênnếu bạn biết kiểm soát cơn giận bằng cách hít thở thật sâu,...
1. Nhận biết các vấn đề an toàn.
Những bậc cha mẹ hiệu quả ndường như có khả năng dự đoán trước được nguy hiểm. Họ có thể nhận ngay thấy mối nguy hiểm đối với con trẻ. Họ tìm thấy sự cân bằng giữa việc bao bọc con thái quá với việc để con trải nghiệm sự mạo hiểm. Họ để các hậu quả tự nhiên xảy ra khi kết quả đó an toàn cho trẻ và giúp trẻ có kỹ năng đưa ra các quyết định tốt.
2. Làm gương.
Những bậc cha mẹ nói không đi đôi với làm thường không hiệu quả. Nếu bạn quát mắng con mỗi khi chúng nổi giận, con bạn cũng sẽ bắt chước bạn: la hét khi chúng giận. Tuy nhiênnếu bạn biết kiểm soát cơn giận bằng cách hít thở thật sâu,...
Thông tin:
Hậu Quả Tự Nhiên Và Hậu Quả Logic
Hậu quả tự nhiên là kết quả xảy ra mà không cần bất kỳ tác động hay can thiệp nào vào hành động hay quyết định của trẻ. Ví dụ: Trẻ không mặc áo khoác và sau đó trẻ sẽ bị lạnh vì không mặc đủ áo hoặc trẻ quên mang theo bữa trưa và sau đó trẻ sẽ bị đói ở trương.
Hậu quả logic là những hậu quả do cha mẹ đưa ra khi trẻ cư xử không đúng mực hoặc phá vỡ các nguyên tắc, và hậu quả đó có liên quan tới hành vi của trẻ. Ví dụ, nếu trẻ cố tình ném bóng trong nhà và làm vỡ bóng đèn, trẻ sẽ mất tiền tiêu vặt trong tuần hoặc làm thêm việc để mua bóng đèn thay thế; hoặc nếu trẻ cố tình lái xe xuống phố mặc dù đã được cảnh báo, thì trẻ có thể bị mất quyền đi xe trong thời gian còn lại.
Các hậu quả xảy ra có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nhiệm vụ của bạn là giúp trẻ đi ngủ đúng giờ và nghỉ ngơi đầy đủ để sẵn sàng cho ngày hôm sau, bởi trẻ sẽ mệt mọi, cáu kỉnh vào ngày hôm sau nếu ngủ quá muộn hoặc xem tivi quá khuya....
Hậu quả logic là những hậu quả do cha mẹ đưa ra khi trẻ cư xử không đúng mực hoặc phá vỡ các nguyên tắc, và hậu quả đó có liên quan tới hành vi của trẻ. Ví dụ, nếu trẻ cố tình ném bóng trong nhà và làm vỡ bóng đèn, trẻ sẽ mất tiền tiêu vặt trong tuần hoặc làm thêm việc để mua bóng đèn thay thế; hoặc nếu trẻ cố tình lái xe xuống phố mặc dù đã được cảnh báo, thì trẻ có thể bị mất quyền đi xe trong thời gian còn lại.
Các hậu quả xảy ra có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nhiệm vụ của bạn là giúp trẻ đi ngủ đúng giờ và nghỉ ngơi đầy đủ để sẵn sàng cho ngày hôm sau, bởi trẻ sẽ mệt mọi, cáu kỉnh vào ngày hôm sau nếu ngủ quá muộn hoặc xem tivi quá khuya....
Nếu bạn có gặp phải những sai lầm dưới đây, bạn cũng hãy hít thở thật sâu và tự tha thứ cho mình vì chúng ta trưởng thành từ những sai lầm Nhưng hãy cố gắng để không lặp phải vào những lần sau.
1. Không tôn trọng con: Chúng ta yêu cầu con cái tôn trọng chúng ta, nhưng đôi khi chúng ta quên mất không tôn trọng trẻ. Một trong những sai lầm phổ biến nhất là chúng ta kỷ luật con trẻ bằng cách quát mắng, giận giữ và thậm chí là xỉ nhục con cái.
Sửa chữa sai lầm: Khi có xung đột, bạn hãy ngồi ngang tầm mắt với con, và nói về vấn đề mà bạn và con đang gặp phải một cách tôn trọng trẻ. Không giận giữ, cố gắng bình tĩnh; không quát mắng và không bao giờ hạ thấp giá trị của con.
2. Kỷ luật con trong sự tức giận: Có những thứ không bao giờ đi cùng với nhau kiểu như không uống rượu trong khi lái xe hay không nên viết thư cho ai đó khi vẫn còn tức giận họ. Kỷ luật trẻ trong...
1. Không tôn trọng con: Chúng ta yêu cầu con cái tôn trọng chúng ta, nhưng đôi khi chúng ta quên mất không tôn trọng trẻ. Một trong những sai lầm phổ biến nhất là chúng ta kỷ luật con trẻ bằng cách quát mắng, giận giữ và thậm chí là xỉ nhục con cái.
Sửa chữa sai lầm: Khi có xung đột, bạn hãy ngồi ngang tầm mắt với con, và nói về vấn đề mà bạn và con đang gặp phải một cách tôn trọng trẻ. Không giận giữ, cố gắng bình tĩnh; không quát mắng và không bao giờ hạ thấp giá trị của con.
2. Kỷ luật con trong sự tức giận: Có những thứ không bao giờ đi cùng với nhau kiểu như không uống rượu trong khi lái xe hay không nên viết thư cho ai đó khi vẫn còn tức giận họ. Kỷ luật trẻ trong...
Thông tin:
Hai Giọng Nói
Có một cậu bé từng nói rằng dù cậu ấy có định làm việc gì sai thì cậu ấy đều nghe thấy hai giọng nói trong với cậu. Bạn có biết cậu bé muốn nói gì không? Có lẽ câu chuyện này sẽ giúp bạn.
Tên của cậu bé là Cecil. Cha của Cecil có một con chim hoàng yến rất đẹp và hiếm. Đó là một món quà được mang từ xa về dành cho ông.
Cecil thường giúp cho con chim hoàng yến ăn và uống nước, đôi khi cha của cậu cho phép mở của lồng, và con chim sẽ ra ngoài và đậu lên tay cậu, điều đó khiến Cecil rất vui mừng, nhưng cậu bé không được mở lồng chim trừ khi cha cậu ở cùng cậu.
Tuy nhiên, có một ngày, Cecil đến bên chiếc lồng một mình, và cậu nhìn con chim hoàng yến, một giọng nói nhỏ vang lên: ”Mở của ra và đưa nó ra ngoài; cha sẽ không bao giờ biết đâu”. Đó là một lời nói sai, và Cecil cố gắng để không nghe. Sẽ tốt hơn nếu cậu bé rời xa khỏi cái lồng, nhưng cậu không làm vậy; và giọng nói đó lại...
Tên của cậu bé là Cecil. Cha của Cecil có một con chim hoàng yến rất đẹp và hiếm. Đó là một món quà được mang từ xa về dành cho ông.
Cecil thường giúp cho con chim hoàng yến ăn và uống nước, đôi khi cha của cậu cho phép mở của lồng, và con chim sẽ ra ngoài và đậu lên tay cậu, điều đó khiến Cecil rất vui mừng, nhưng cậu bé không được mở lồng chim trừ khi cha cậu ở cùng cậu.
Tuy nhiên, có một ngày, Cecil đến bên chiếc lồng một mình, và cậu nhìn con chim hoàng yến, một giọng nói nhỏ vang lên: ”Mở của ra và đưa nó ra ngoài; cha sẽ không bao giờ biết đâu”. Đó là một lời nói sai, và Cecil cố gắng để không nghe. Sẽ tốt hơn nếu cậu bé rời xa khỏi cái lồng, nhưng cậu không làm vậy; và giọng nói đó lại...
Thông tin:
Dạy Con Giải Quyết Những Cảm Xúc Khó Chịu
Những trẻ có tinh thần mạnh mẽ đều hiểu rằng trẻ cần kiểm soát cảm xúc chứ không để cảm xúc kiểm soát trẻ. Trẻ biết cách điều chỉnh cảm xúc của mình thì sẽ quản lý được hành vi của mình và suy nghĩ tích cực. Nhưng, trẻ không tự nhiên mà có hiểu biết về cảm xúc và trẻ không biết cách bày tỏ cảm xúc theo cách phù hợp với xã hội.
Nếu trẻ không biết cách kiểm soát cơn giận, trẻ có thể có hành vi hung hăng và thường xuyên nổi giận. Tương tự như vậy, nếu trẻ không biết làm gì khi buồn thì trẻ cau có khó chịu hàng giờ.
Nếu trẻ không hiểu được cảm xúc của mình, trẻ sẽ tránh làm những việc khiến trẻ cảm thấy khó chịu. Ví dụ, trẻ hay xấu hổ sẽ không muốn tham gia vào các hoạt động mà trẻ không tin mình có thể đương đầu với sự khó chịu khi thử thứ mới.
Dạy trẻ điều chỉnh cảm xúc của mình có thể giúp trẻ bớt có vấn đề về hành vi. Nếu trẻ hiểu cảm xúc của mình, trẻ sẽ giải quyết với các tình huống khó chịu tốt hơn và trẻ có khả năng thành công hơn. Bằng cách luyện tập và thực hành,...
Nếu trẻ không biết cách kiểm soát cơn giận, trẻ có thể có hành vi hung hăng và thường xuyên nổi giận. Tương tự như vậy, nếu trẻ không biết làm gì khi buồn thì trẻ cau có khó chịu hàng giờ.
Nếu trẻ không hiểu được cảm xúc của mình, trẻ sẽ tránh làm những việc khiến trẻ cảm thấy khó chịu. Ví dụ, trẻ hay xấu hổ sẽ không muốn tham gia vào các hoạt động mà trẻ không tin mình có thể đương đầu với sự khó chịu khi thử thứ mới.
Dạy trẻ điều chỉnh cảm xúc của mình có thể giúp trẻ bớt có vấn đề về hành vi. Nếu trẻ hiểu cảm xúc của mình, trẻ sẽ giải quyết với các tình huống khó chịu tốt hơn và trẻ có khả năng thành công hơn. Bằng cách luyện tập và thực hành,...
Thông tin:
Cựu Trưởng Khoa Ở Trường Đại Học Stanford Chia Sẻ 8 Kỹ Năng Mà Tất Cả Mọi Người Ở Tuổi 18 Phải Có
Cựu Trưởng Khoa Ở Trường Đại Học Stanford Chia Sẻ 8 Kỹ Năng Mà Tất Cả Mọi Người Ở Tuổi 18 Phải Có
1. Ở Tuổi 18 Phải Nói Chuyện Được Với Người Lạ
Giảng viên, trưởng khoa, cố vấn, chủ nhà, nhân viên bán hàng, quản lý nhân sự, đồng nghiệp, người làm việc ở ngân hàng, các nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe, tài xế xe buýt, cơ khí - trong thế giới thực.
Điểm không tốt: Chúng ta dạy cho trẻ em không được nói chuyện với người lạ thay vì dạy các kỹ năng sắc thái hơn về làm thế nào để phân biệt số ít những người lạ xấu từ những người chủ yếu là tốt. Vì vậy, trẻ em kết thúc không biết làm thế nào để tiếp cận người lạ - trân trọng và có giao tiếp bằng mắt - sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ đạo họ sẽ cần trên thế giới.
2. Ở Tuổi 18 Phải Có Khả Năng Để Tìm Đường Của Mình
Một khuôn viên trường, môt thị trần mà nơi học việc của cô ta ở gần, hoặc là thành phố mà anh ta đang làm việc hoặc học ở...
1. Ở Tuổi 18 Phải Nói Chuyện Được Với Người Lạ
Giảng viên, trưởng khoa, cố vấn, chủ nhà, nhân viên bán hàng, quản lý nhân sự, đồng nghiệp, người làm việc ở ngân hàng, các nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe, tài xế xe buýt, cơ khí - trong thế giới thực.
Điểm không tốt: Chúng ta dạy cho trẻ em không được nói chuyện với người lạ thay vì dạy các kỹ năng sắc thái hơn về làm thế nào để phân biệt số ít những người lạ xấu từ những người chủ yếu là tốt. Vì vậy, trẻ em kết thúc không biết làm thế nào để tiếp cận người lạ - trân trọng và có giao tiếp bằng mắt - sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ đạo họ sẽ cần trên thế giới.
2. Ở Tuổi 18 Phải Có Khả Năng Để Tìm Đường Của Mình
Một khuôn viên trường, môt thị trần mà nơi học việc của cô ta ở gần, hoặc là thành phố mà anh ta đang làm việc hoặc học ở...
Thông tin:
7 Cách Vô Tình Cha Mẹ Khiến Con Hư
Không cha mẹ nào mong muốn khuyến khích những hành vi xấu của con. Nhưng một cách vô tình, khi bạn thực hiện những điều dưới đây, ấy là lúc bạn đang khuyến khích bé tiếp tục cư xử xấu.
1. Không nhất quán
Bạn nói rằng con bạn ngày hôm nay không được ăn bất kỳ cái kẹo nào. Con bạn ăn vạ, và bạn lại cho con ăn thêm 1 cái kẹo. Bằng cách này, bạn đang dạy con rằng mỗi lần chúng ăn vạ, chúng sẽ nhận được thứ mà mình muốn.
2. Đưa ra hậu quả nhưng không thực hiện.
![[IMG]](https://cdn2.dmx.vn/Files/2015/09/19/704049/mot-so-dieu-nen-luu-y-khi-cho-tre-xem-tivi-6.jpg)
Bạn đã từng nhắc nhở con hoặc từng nghe thấy bố mẹ khác nhắc con: “Nếu con còn làm lần nữa, bố mẹ sẽ không cho con xem ti vi, không cho con chơi bóng, không cho con ăn kem,…” và sau đó thì không có gì xảy ra ngay cả khi con không làm những việc mà bố mẹ yêu cầu. Nếu bạn có thói quen nói xuông như vậy, con bạn sẽ có thói quen không nghe...
1. Không nhất quán
Bạn nói rằng con bạn ngày hôm nay không được ăn bất kỳ cái kẹo nào. Con bạn ăn vạ, và bạn lại cho con ăn thêm 1 cái kẹo. Bằng cách này, bạn đang dạy con rằng mỗi lần chúng ăn vạ, chúng sẽ nhận được thứ mà mình muốn.
2. Đưa ra hậu quả nhưng không thực hiện.
![[IMG]](https://cdn2.dmx.vn/Files/2015/09/19/704049/mot-so-dieu-nen-luu-y-khi-cho-tre-xem-tivi-6.jpg)
Bạn đã từng nhắc nhở con hoặc từng nghe thấy bố mẹ khác nhắc con: “Nếu con còn làm lần nữa, bố mẹ sẽ không cho con xem ti vi, không cho con chơi bóng, không cho con ăn kem,…” và sau đó thì không có gì xảy ra ngay cả khi con không làm những việc mà bố mẹ yêu cầu. Nếu bạn có thói quen nói xuông như vậy, con bạn sẽ có thói quen không nghe...
Trang 22 của 25 trang