Mang thai, sinh nở

Những vấn đề liên quan đến việc mang thai, sinh nở.

 
g1uTJfc.jpg
Với những ai lần đầu làm mẹ, chiếc tã giấy hẳn là thứ lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là món đồ vô cùng quan trọng mà mẹ cần chuẩn bị cho bé ngay từ khi mới chào đời. Lần đầu chọn tã cho bé, hẳn mẹ rất bối rối và không biết đâu mới là tiêu chí phù hợp?

“Điểm danh” những sai lầm phổ biến khi chọn tã cho bé

Ai cũng thường nghĩ mẹ nào mà chẳng biết chọn tã cho bé, nhưng chọn đúng hay không lại là một chuyện khác. Dưới đây là một số sai lầm mà mẹ thường mắc phải:

Chọn tã kém chất lượng: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một nhiều của các bà mẹ, hiện nay, sản phẩm tã trên thị trường vô cùng đa dạng, từ chủng loại chất liệu, màu sắc, hoạ tiết cho đến kích cỡ, tuy nhiên không phải loại tã nào cũng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Do khả năng làm giả ngày càng tinh vi cùng với sự thiếu kinh nghiệm trong việc chọn tã, rất có thể mẹ sẽ mua phải loại tã không rõ xuất xứ, không hạn sử dụng, nhập nhằng về chất lượng. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của bé....
pregnant-lady-wk-40-closeup-1.jpg
Nếu bạn đang ở tuần thai này thì không tránh khỏi câu hỏi: Vì sao thai 40 tuần chưa có dấu hiệu của sắp chuyển dạ? Hay mình có sinh thường được không hay phải sinh mổ? Có mẹ sẽ thường xuyên đi siêu âm hơn vì lo lắng không biết có gì bất thường với con không? Hay có phải sử dụng các biện pháp kích sinh hay không? Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ giải quyết được những lo lắng của mình.

Dưới đây là sự phát triển của thai nhi ở tuần 40

- Thai nhi của bạn lúc này có chiều dài khoảng 50cm và nặng khoảng 2,9 - 3,6kg. Thai nhi giống hoàn toàn một em bé sơ sinh. Xương sọ của thai nhi vẫn mềm để có thể đi qua cổ tử cung và âm đạo của mẹ một cách dễ dàng. Bé của bạn có thể thở một cách độc lập khi ra khỏi bụng mẹ. Nếu tuần thai này bạn chưa có dấu hiệu sinh, khi làm các xét nghiệm mà bác sĩ...
Các mẹ, đặc biệt là các mẹ đang mang thai hay dự định có em bé, luôn muốn tìm cho mình 1 bác sĩ khám sản phụ khoa giỏi để theo khám xuyên suốt thai kỳ.

Dưới đây là bảng tổng hợp danh sách các bác sĩ sản phụ khoa giỏi tại Hà Nội, các mẹ cũng có thể bổ sung thông tin cũng như những nhận xét, đánh giá về các địa chỉ này.

1. BS Thực - Viện lão khoa
Địa chỉ: Viện lão khoa, đường Phương Mai
Số điện thoại: 0913300693
Lưu ý: Khám giờ hành chính và sáng thứ 7.

2. BS Trần Danh Cường - Khoa chuẩn đoán hình ảnh BV C
Địa chỉ: 12 Phố Tôn Thất Thiệp
Số điện thoại: 04 22403224; 04 22160567
Lưu ý: Các mẹ nên gọi trước 2 - 3 ngày để đặt lịch khám.

3. BS Đinh Hùng Vỹ
Địa chỉ: 89 B, dốc Bệnh Viện Phụ sản Hà Nội
Số điện thoại: 04.37756010; 0912.318.318
Lưu ý: Không lấy số trước mà phải đợi.

4. BS Chương - BV Việt Nhật
Địa chỉ: 15 Liên Trì, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm
Số điện thoại: 04.2218.5741
Lưu ý: Từ thứ 2 đến thứ 6: 4h30 - 19h30; Thứ 7: Sáng - từ 8h30 đến 11h30; Chiều - từ 15h đến 19h; Chủ nhật:...
bo-sung-sat-cho-ba-bau-medonthan.net-4.jpg?resize=600%2C422
Sắt là thành phần quan trọng không thể thiếu trong máu và sắt giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyển ôxy trong máu cũng như duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh trong cơ thể. Chúng ta cũng biết việc mẹ bầu bổ sung chất sắt một cách khoa học sẽ giúp họ tránh được một số nguy cơ về sức khỏe của cả mẹ và con có thể gặp:

Khi mẹ bầu thiếu sắt sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ không tốt cho sức khỏe cả mẹ và con như: Thai nhi có thể bị dị dạng, sảy thai, sinh non, nhẹ cân… Còn khi mẹ bầu thiếu máu do thiếu sắt thì co thể sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó thở, dễ bực tức, tăng nguy cơ nhiễm trùng máu...

Ngược lại, thừa sắt cũng mang lại hậu quả không kém phần nghiêm trọng như: Cản trở quá trình tạo máu bình thường của thai nhi, dẫn đến tình trạng sinh non, thiếu cân, tăng nguy cơ tử vong ở sản phụ… các bạn có thể tham khảo thêm thông tin trong topic:...
thai-nhi-20-tuan-tuoi-ham-rang-sua-hinh-thanh-1-1469927275-width500height340.jpg
Với bất kỳ bà mẹ nào cũng mong muốn được thấy và cảm nhận những cú đạp đầu đời của con trong bụng mình. Đó là một dấu ấn rất đặc biệt và thú vị mà mẹ bầu sẽ trải qua. Điều đó còn chứng tỏ rằng, có một mầm sống đang được dần dần hình thành trong cơ thể của người mẹ. Và điều đó cho thấy bé con của bạn đang phát triển khỏe mạnh.

Với mỗi bé sẽ có sự phát triển khác nhau. Vì thế, thời gian bé đạp trong bụng mẹ cũng khác nhau. Thông thường tuần thứ 9 bé đã lộn nhào trong bụng mẹ. Tuy nhiên, lúc này kích thước của thai nhi quá nhỏ và cử động nhẹ nên mẹ không cảm nhận được. Khi thai nhi bắt đầu ở tuần thứ 18, 19 của thai kỳ thì mẹ sẽ cảm nhận được rõ hơn.

Có nhiều mẹ có câu hỏi: Mang thai cùng thời điểm, nhưng tại sao mẹ ấy đã cảm nhận được con máy còn mình thì không? Việc cảm nhận con máy còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Như...
dau-vet-mo-khi-mang-thai-lan-2.jpg
Mang thai, sinh con và làm mẹ là thiên chức của người phụ nữ. Bên cạnh niềm hạnh phúc, mong đợi cho việc chào đón 1 thiên thần nhỏ ra đời người mẹ cũng phải đối diện với rất nhiều vấn đề trong quá trình mang thai, sinh nở đặc biệt là với các mẹ sinh mổ nhất là lại sinh mổ lần 3.

So với sinh thường thì việc sinh mổ khiến người mẹ phải đối diện nhiều hơn với những nguy cơ và biến chứng nhất là khi mẹ sinh mổ nhiều lần hay người mẹ mang thai khi trước đó sinh mổ chưa được 2 năm bởi vết sẹo mổ cũ có thể bị bục khi mang thai và chuyển dạ.

Chính vì thế mà việc đối diện với lần sinh mổ thứ 3 đã trở thành nỗi lo lắng của nhiều bà bầu trong đó có mẹ @thuynghia Có mẹ nào sinh mổ lần 3 ko ạ?

Tại sao sinh mổ lần 3 lại nguy hiểm?

Cấp độ gặp phải...
VietGiaiTri.Com-99f0664a.jpg
Tôi có mang lần đầu, bụng to khủng khiếp, càng đến giai đoạn cuối thai kỳ, tôi càng mệt mỏi nên phải nằm rất nhiều, mà nhiều khi nằm cũng rất mệt. Tôi không bao giờ đi khám thai nên chẳng biết rằng trong bụng tôi lúc đó có những 5 đứa bé. Và tôi cũng chẳng được ai chỉ bảo cho kinh nghiệm gìn giữ thai nhi thế nào nên cũng chẳng biết gì mà giữ gìn. Thích thì có thể chạy nhảy chứ chẳng cần đi đứng nhẹ nhàng.

Tôi không sống cùng bố mẹ, nên chẳng được ai giúp đỡ. Cả ông bà nội ngoại chẳng ai đến giúp tôi một chút nào cả. Cả bố của bọn trẻ cũng chẳng hề quan tâm gì cho mẹ con tôi, thậm chí còn chẳng bao giờ thèm hỏi thăm chứ nói gì đến chăm sóc hay giúp đỡ.

Đến ngày sinh nở mà tôi cũng chẳng biết bệnh viện ở đâu và đành tự mình sinh con và đỡ đẻ lấy. Nhưng may thay, cả 5 đứa con tôi đều khoẻ mạnh.

Hàng ngày tôi phải ăn thật nhiều để đủ sữa nuôi chúng. Tôi không dùng sữa ngoài và hoàn toàn...
Rụng trứng là gì?

Rụng trứng là hiện tượng xảy ra ở cơ thể phụ nữ, và thường xảy ra ở giữa của chu kỳ kinh nguyệt. Thông thường mỗi tháng buồng trứng sản sinh ra một trứng, khi trứng trưởng thành sẽ rụng và di chuyển tới ống dẫn trứng vào tử cung. Nếu trứng rụng gặp tinh trùng thì có thể thụ tinh, còn nếu trứng rụng mà không gặp tinh trùng thì sẽ bị đào thải ra ngoài gây ra hiện tượng kinh nguyệt.

Mỗi người phụ nữ có một chu kỳ kinh nguyệt khác nhau, thông thường chu kỳ kinh nguyệt là từ 28-32 ngày, tuy nhiên cũng có những người có chu kỳ ngắn hơn hoặc dài hơn, vì vậy thời điểm rụng trứng của mỗi người cũng không giống nhau. Không chỉ phụ thuộc vào cơ thể từng người mà rụng trứng còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, hay sự thay đổi các thói quen hằng ngày.

Dấu hiệu nhận biết ngày rụng trứng

Có rất nhiều...
chung-kien-tan-mat-mot-ca-sinh-mo.JPG
Trong chúng ta ai đã từng làm mẹ cũng sẽ hiểu được sự vất vả từ lúc mang thai đến lúc sinh con.

Nếu lần 1 mang thai các mẹ thường đọc sách, hỏi han mọi người xung quanh về sự tăng trưởng và phát triển thai nhi theo từng mốc, nghiên cứ về các giai đoạn phát triển của bé như: Dạy con theo phương pháp nào, cho con ăn dặm khi nào, khi nào con mọc răng...

Thì với lần mang thai thứ 2 này, những vấn đề đó các mẹ lại không mấy quan tâm nữa, bởi bạn đã hiểu những điều đó ở lần mang thai thứ nhất rồi. Mối quan tâm của bạn khi mang thai lần 2 này là làm sao có thể chăm lo cho 2 đứa con cùng một lúc, tên nào phù hợp cho con, làm thế nào để bé đầu sẽ yêu quý em... Lần mang thai này, bạn sẽ làm theo trực giác mách bảo, mình nên làm gì hơn là những điều trong sách vở ghi...
14344299_2087929224766443_1397854857199099966_n.jpg?oh=14d976745c584227b06e90a41258ce59&oe=586F9000
Hành trình chín tháng mười ngày mang thai là thời gian khó quên với các mẹ bầu. Làm sao bạn không hạnh phúc khi nhìn thiên thần nhỏ hình thành từ khi còn là một hạt đậu bé xíu xiu cho đến khi em bé lớn dần khỏe mạnh. Nhưng chuỗi nhật ký mang thai không chỉ là niềm hạnh phúc mà còn là những nỗi niềm lo lắng trăn trở, đặc biệt là khi các mẹ bầu bước vào giai đoạn cuối của hành trình vượt cạn.


Giai đoạn cuối của thai kỳ cũng là lúc cơ thể bạn chậm chạp và nặng nề nhất. Chắc chắn các mẹ bầu phải tạm rời xa quần bó, đôi giày cao gót mà các chị em phụ nữ yêu thích để chọn cho mình chiếc váy suông dễ chịu và thoải mái cùng đôi giày đế xuồng. Cảm giác mệt nhọc này là do sự phát triển ngày càng hoàn thiện các cơ quan của bé “bí” để chờ ngày ra đời. Nếu đi khám thai thường xuyên, bạn sẽ biết thêm nhiều...