Toàn quốc: Nguyên Tắc Ăn Uống Cho Người Bị Viêm Loét Dạ Dày

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi trangtran8360, 2/3/2018.

  1. trangtran8360

    trangtran8360 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    20/9/2017
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Với các bệnh nhân viêm loét dạ dày thì chế độ ăn uống, sinh hoạt đóng một vai trò quan trọng tác động trực tiếp tới hiệu quả cũng như thời gian điều trị bệnh. Để giảm các triệu chứng của bệnh và nhanh chóng làm lành vết loét, người bệnh viêm loét dạ dày cần đặc biệt lưu ý những nguyên tắc ăn uống sau đây.

    Nguyên tắc ăn uống cho người đang dùng thuốc trị viêm loét dạ dày

    - Ăn uống điều độ: Đây được coi là nguyên tắc đầu tiên tác động tới thói quen sinh hoạt của người bệnh viêm loét dạ dày. Khi bạn ăn uống điều độ, tự khắc dạ dày sẽ hoạt động điều độ theo một thời gian biểu nhất định, dần dần sẽ hình thành các phản xạ có điều kiện hỗ trợ hệ tiêu hoá hoạt động hiệu quả hơn.

    - Ăn đúng bữa, ngủ đúng giờ: Ăn đủ 3 bữa chính/ngày kèm theo là các bữa phụ xen kẽ trong ngày tránh để dạ dày bị đói. Không nên ăn quá no, nghỉ ngơi sau khi ăn để không gây ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày.

    - Tránh hoàn toàn chất kích thích: Có trong thuốc lá, các loại đồ uống có cồn, có gas, hoặc có chứa cafein. Những loại thực phẩm sẽ khiến vùng niêm mạc dạ dày bị tổn thương và hình thành vết loét.

    - Hạn chế thực phẩm không tốt: Bao gồm đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, thực phẩm sống, quá lạnh hoặc quá nóng, thực phẩm ngâm muối… khiến dạ dày bị kích thích mạnh làm tổn thương niêm mạc.

    - Ăn chậm nhai kỹ, ăn đủ chất: Nên chọn các loại thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hoá, các món ăn luộc hấp, hoặc ninh mềm để dạ dày tiêu hoá dễ dàng hơn. Khi ăn, nhai kĩ để enzyme có trong nước bọt giúp thức ăn mềm và dễ hấp thụ hơn, giảm bớt áp lực nghiền nát và tiêu hoá thức ăn cho dạ dày.

    - Uống đủ nước: Uống đủ từ 1,5-2l nước mỗi ngày tuỳ theo thể trạng và tần suất hoạt động thể chất của từng người. Nên uống 1 cốc nước ấm vào buổi sáng khi bụng rỗng và một cốc nước mát trước khi đi ngủ.

    - Bổ sung vitamin và khoáng chất: Trong đó có vitamin C giúp bảo vệ dạ dày, tăng sức đề kháng cho dạ dày và hệ tiêu hoá nói chung.



    Trên đây là một vài lời khuyên về chế độ ăn uống dành cho người bị viêm loét dạ dày. Bạn nên điều chỉnh và tự xây dựng cho bản thân một chế độ dinh dưỡng khoa học để cải thiện các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của dạ dày, chỉ có như vậy bệnh viêm loét dạ dày mới được điều trị một cách nhanh chóng và triệt để nhất.(N)

    Đối với những bệnh nhân bị hp dạ dày kiêng ăn gì ?

    • Tránh sử dụng các loại thức ăn có tính axít. Những thực phẩm có tính axit cũng có thể làm nặng thêm các vết loét dạ dày. Bạn nên hạn chế dùng các loại thực phẩm như: cam và chanh, các loại nước ép từ các loại trái cây trong quá trình điều trị viêm loét dạ dày.
    • Tránh sử dụng những loại thức ăn cay, thực phẩm chiên có nhiều dầu mỡ. Những loại thức ăn này có thể gây kích ứng dạ dày. Tốt nhất bạn nên tránh xa các loại gia vị như: ớt, bột ớt, hạt mù tạt, hạt nhục đậu khấu và hạt tiêu nóng, tỏi…

    • Các loại thức uống chứa caffeine và cồn. Những loại thực phẩm và thức uống chứa nhiều caffeine có thể gây kích thích dạ dày do tăng tiết axit dạ dày. Tốt nhất, bạn nên tránh các loại đồ uống có chứa caffeine như cà phê, cocacola, trà chứa caffeine,…

    • Rượu bia cũng là nhóm thức uống có thể gây kích ứng và mài mòn niêm mạc dạ dày. Sử dụng nhiều rượu bia cũng có thể dẫn đến chảy máu từ vết loét.
    • Các loại thức ăn tươi sống cũng nên tránh sử dụng nhất là các loại rau sống, cá thịt sống trong các món gỏi,… Đây có thể là nguồn gây ra nhiễm khuẩn dạ dày cũng như nguy cơ nhiễm vi khuẩn Hp.
    Bên cạnh việc chú ý tới chế độ ăn uống, bạn cũng cần chú ý đến chế độ sinh hoạt hợp lý để góp phần giúp cải thiện tình trạng viêm loét dạ dày:

    • Chú ý tránh căng thẳng thần kinh, không để tâm lý lo lắng, suy nghĩ quá nhiều.

    • Chú ý ăn uống điều độ và khoa học. Nên ăn đúng giờ, không để quá no, quá đói.

    • Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.

    • Điều trị các bệnh kèm theo như basedow, cường vỏ thượng thận để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
    Chú ý đến các vấn đề về sức khỏe, dinh dưỡng và chế độ sinh hoạt là cách để giúp cải thiện tình trạng viêm loét dạ dày. Bên cạnh đó cũng nên áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp để tình trạng bệnh sớm được cải thiện.(N1)

    Tỷ lệ kháng thuốc của vi khuẩn HP rất cao. Do đó, việc chữa trị vi khuẩn HP cần phải kết hợp nhiều biện pháp. Hiện nay, có một xu hướng được nhiều chuyên gia tiêu hóa đánh giá cao, là kết hợp sử dụng giữa phác đồ diệt HP đơn thuần và Chè dây để tiêu diệt HP hiệu quả hơn.


    Đã nhắc đến trà thảo dược hoặc TPCN diệt vi khuẩn Helicobactor Pylori hay còn gọi là HP dạ dày thì Trà Dây Bstar chính là thương hiệu thực phẩm chức năng giúp diệt vi khuẩn hp rất hiệu quả đang được rất nhiều người sử dụng.


    Đây là trà thảo mộc đã được viện dược liệu bộ Y tế nghiên cứu có khả năng diệt vi khuẩn hp hiệu quả. Tác dụng nhanh cách sử dụng đơn giản không tác dụng phụ dùng cho nhiều đối tượng. Vừa uống trà thảo mộc diệt khuẩn hp vừa giúp chữa tri viêm loét dạ dày hành tá tràng tại nhà nhanh chóng.


    Sản phẩm trà dây Bstar chế biến từ cây thuốc nam, thảo dược này đã được PGS TS Bác Sĩ Vũ Nam làm đề tài nghiên cứu cấp quốc gia đươc cơ quan bộ y tế khẳng định tác dụng tốt đối với viêm loét dạ dày hành tá tràng vi khuẩn hp dương tinh dạ dày.


    THÔNG TIN TÌM HIỂU VỀ TRÀ DÂY BSTAR

    CÔNG TY TNHH TM&DV BSTAR

    Hotline: 0933 798 396
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi trangtran8360
  2. mebecanbiet

    mebecanbiet Bắt đầu tích cực

    Tham gia:
    24/6/2015
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    97
    Điểm thành tích:
    28
    E thấy những người bị viêm loét dạ dày, viêm loét thành tá tràng...đều cần phải chú ý chế độ ăn uống hàng ngày này lắm.
     
  3. trangtran8360

    trangtran8360 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    20/9/2017
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    đúng rồi bạn, đặc biệt là những người bị viêm loét dạ dày hành tá tràng do vi khuẩn hp gây nên
     

Chia sẻ trang này