Hà Nội: Các Chất Liệu Để Thay Vỏ Đồng Hồ Đeo Tay

Thảo luận trong 'CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHÁC' bởi alowatchVN1, 15/1/2019.

  1. alowatchVN1

    alowatchVN1 Thành viên tập sự

    Tham gia:
    15/1/2019
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Một trong những bộ phận để bảo vệ và tạo nên vẻ ngoài của chiếc đồng hồ. Đó là bộ phận vỏ đồng hồ. Không giống như các phụ kiện khác có thể dễ dàng thay thế, thay vỏ đồng hồ đeo tay. Dường như là điều khá khó, tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể hạn chế điều này, khi ngay từ đầu chọn đúng được các vật liệu vỏ phù hợp với mình.
    [​IMG]
    Thay vỏ đồng hồ đeo tay – Nghe tưởng đơn giản mà lại phức tạp:
    Khi nghe đến việc thay vỏ đồng hồ đeo tay, bạn sẽ nghĩ rằng. Ồ, chỉ là việc tháo vỏ cũ ra, rồi lắp cái mới vào. Chứ có gì đâu mà phải phức tạp. Nhưng khi bạn đem một chiếc đồng hồ bị xước vỏ đến một địa chỉ sửa đồng hồ uy tín tại Hà Nội. Họ sẽ chỉ khuyên bạn nên đánh bóng đồng hồ. Chứ không khuyến khích việc thay vỏ đồng hồ đeo tay chút nào.

    Các chất liệu được chế tác làm vỏ đồng hồ đeo tay:
    Vỏ đồng hồ làm bằng chất liệu thép không gỉ 316L
    Đây là một trong những chất liệu thông dụng được làm vỏ đồng hồ. Nhưng riêng đối với thương hiệu đồng hồ Rolex, hãng này sử dụng loại thép không gỉ cao cấp hơn – 904L.
    [​IMG]
    Đây là hợp kim hội tụ đầy đủ các yếu tố: Mức giá phải chăng, không gỉ, và độ bền cao,.. Dù loại thép 316L này không quá xuất sắc trong việc chống trầy xước. Nhưng nếu bị trầy xước, thì cũng không cần thay vỏ đồng hồ đeo tay. Mà có thể dễ dàng đánh bóng. Để có thể lấy lại vẻ như mới cho chiếc đồng hồ.
    Độ cứng của thép không gỉ 316L có thể đạt đến mức 6, tính trên thang độ cứng Mohs.
    Chất liệu mạ vàng
    Mạ vàng cũng là chất liệu thường gặp trên thị trường đồng hồ hiện nay. Mạ vàng là chỉ được phủ một lớp vàng (hoặc hợp kim có màu vàng) lên trên lõi kim loại (thường là thép không gỉ) khiến đồng hồ của bạn trở nên sang trọng hơn.
    [​IMG]
    Vàng vốn rất mềm, nhưng đa số vật liệu có vỏ đồng hồ được mạ vàng. Thì lại có khả năng chống xước tốt.
    Độ cứng của lớp mạ vàng đạt đến 9 trên thang độ cứng Mohs, khả năng chống xước chỉ sau mỗi Sapphire (với điều kiện lớp phủ TiN vẫn còn)
    Vỏ đồng hồ được làm từ chất liệu Ceramic
    [​IMG]
    Hay còn gọi là sứ, trên đồng hồ Ceramic thường là hợp chất của Zirconium qua xử lý nhiệt. Thường sẽ thấy chất liệu này trên những phiên bản đồng hồ nữ, với trọng lượng nhẹ. Và độ cứng cũng gần như tuyệt đối, (8-8,5 trên thang đo độ cứng Mohs) Và chỉ có kim cương mới làm trầy xước được Ceramic.
    Vỏ đồng hồ làm bằng chất liệu vàng:
    [​IMG]
    Vàng hồng, vàng trắng, vàng (18K) là những hợp kim chứa 75% vàng nguyên chất. Khả năng chống ăn mòn cao, và quý giá. Nhưng độ cứng thì lại không cao (chỉ đạt 2.5-3), nên rất dễ bị trầy xước.
    Vỏ đồng hồ làm từ chất liệu Titanium
    Titanum có chứa rất nhiều hợp kim Titan, Và là một nguyên tố hóa học rất nhẹ, màu xám, và độ bền cao. Nhưng đồng hồ có vỏ làm bằng nguyên liệu Titanium thì lại chỉ có khả năng chống trầy ở mức trung bình.
    [​IMG]
    Nếu bạn vẫn muốn sử dụng vỏ đồng hồ bằng Titanium, thì nên lựa chọn thương hiệu Citizen. Bởi Citizen sử dụng công nghệ ion hóa bề mặt. Tạo ra một lớp phủ, và tăng độ cứng cho Titanium.
    Chỉ đạt ở mức 6 trên thang độ cứng Mohs, khả năng chống trầy trung bình.
    Vỏ đồng hồ chất liệu bạch kim:
    Bạch Kim có độ cứng trung bình, nặng và chống ăn mòn, gỉ sắt gần như tuyệt đối.
    [​IMG]
    Nếu bạn sở hữu một chiếc đồng hồ, có vỏ được làm bằng bạch kim. Thì không phải bạch kim nguyên khối mà là hợp kim của bạch kim với các kim loại khác để tăng độ cứng (950/1000 Bạch Kim + 50/1000 kim loại khác). Đồng hồ được làm bằng bạch kim thuộc dạng đắt tiền và phân khúc xa xỉ.
    Đạt 4.5 điểm trên thang độ cứng Mohs, khả năng chống trầy không cao.
    Vật liệu vỏ đồng hồ: Diamond like Carbon (DLC)
    DLC là một dạng Carbon vô định hình, và có một số tính chất đặc trưng của kim cương. Tiêu biểu nhất là độ cứng, với những chiếc đồng hồ DLC được sử dụng một lớp phủ bao bọc lõi kim loại bên trong (thường là thép không gỉ, vàng). Để cải thiện khả năng chống trầy của vật liệu làm lõi.
    [​IMG]
    Độ cứng của lớp phủ DLC đạt đến 9.5 trên thang độ cứng Mohs. Trong điều kiện lớp phủ DLC vẫn còn, thì chỉ có kim cương mới có thể làm xước được.
    Chất liệu Tantalum
    Tantalum là một nguyên tố kim loại có màu xám bạc. Đặc điểm vô cùng bền, chống ăn mòn với độ cứng cao hơn thép không gỉ được dùng trong các công cụ thí nhiệm, hay cấy ghép phẫu thuật.
    Độ cứng đạt 6.5 điểm trên thang độ cứng Mohs, khả năng chống trầy cao.
    Khi chiếc đồng hồ của bạn có dấu hiệu bị trầy xước ở phần vỏ, đừng vội tìm kiếm cách để có thể thay vỏ đồng hồ đeo tay. Mà hãy đến một địa chỉ sua dong ho uy tin tai Ha Noi. Và tìm giải pháp hữu hiệu nhất trong những trường hợp đó nhé.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi alowatchVN1

Chia sẻ trang này