Toàn quốc: Máy Lọc Không Khí Ngăn Chặn Tác Nhân Gây Hen Suyễn Tốt Cho Trẻ

Thảo luận trong 'ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH' bởi duongkhi475nguyenkhang.vn, 13/6/2019.

  1. duongkhi475nguyenkhang.vn

    duongkhi475nguyenkhang.vn Thành viên sắp chính thức

    Tham gia:
    19/3/2019
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Các tác nhân gây ra cơn hen suyễn bao gồm dị ứng nguyên và các chất gây kích ứng trong môi trường có thể gây ra các triệu chứng hen suyễn hay các cơn hen suyễn. Có nhiều tác nhân gây hen suyễn có thể làm trầm trọng hơn triệu chứng hen suyễn, và thường khác nhau cho từng người.
    Bạn có thể tự ngăn chặn các triệu chứng hen suyễn qua việc xác định và tránh xa các tác nhân gây hen suyễn đã được biết đối với chính mình. Trong thực tế, việc xác định và tránh các tác nhân gây hen suyễn nên là một phần của một kế hoạch chi tiết để giúp kiểm soát thành công bệnh hen suyễn của bạn.
    Máy lọc không khí Coway có thể hoàn toàn loại trừ được hết tất cả các tác nhân gây cơn hen suyễn ở nhà và nơi làm việc của bạn. Điều này có thể giúp bạn tận hưởng một cuộc sống khỏe mạnh hơn với các triệu chứng ít hơn và các cơn hen suyễn ít xảy ra hơn. Các tác nhân dưới đây thường là các tác nhân gây hen suyễn, hãy tìm hiểu xem máy lọc không khí giúp bạn tránh chúng như thế nào:
    - Thuốc lá́
    - Bụi
    - Thú nuôi trong nhà
    - Nấm mốc trong nhà
    - Hút thuốc
    Không cho phép hút thuốc trong nhà hay xung quanh bạn, đặc biệt trong những khoảng không gian kín như phòng ngủ hoặc trong xe hơi. Tránh những nơi có nhiều khói. Tuy nhiên nếu dùng máy lọc không khí thì vấn đề về khói thuốc lá, các chất độc hại trong khói thuốc lá sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn.
    - Vi sinh vật trong bụi bặm
    Vi sinh vật trong bụi bặm là những vi trùng/siêu vi trùng bé xíu không thể nhìn thấy được sống trong vải và khăn thảm. Máy lọc không khí sẽ hút tất cả những bụi bặm, tiêu diệt vi trùng giúp bạn
    - Thú nuôi trong nhà
    Một số người bị dị ứng với các vảy da hay nước bọt đã khô của các con thú có lông mao hay lông vũ. Xem xét đến việc đạt máy lọc không khí cho phòng ngủ của bạn giúp loại bỏ triệt để lông, mùi khó chịu từ thú nuôi trong nhà của bạn.
    - Nấm mốc trong nhà, Phấn hoa hoặc mốc ngoài trời
    Máy lọc không khí giúp tiêu diệt và ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc trong nhà một cách hiệu quả.
    Một số kiến thức thêm về bệnh hen suyễn trẻ em
    1. Khò khè kéo dài có phải hen suyễn?
    Khò khè chính là biểu hiện thường gặp nhất của hen suyễn. Tuy nhiên, “khò khè kéo dài” ở trẻ 5 tháng tuổi thì nên loại trừ các bệnh lý khác trước khi nghĩ đến hen suyễn.
    Chẳng hạn: trẻ nhỏ bị nghẹt mũi cũng thường thở “khụt khịt” (chứ không phải “khò khè”). Trong trường hợp này chị có thể dùng nước muối sinh lý nhỏ mũi cho bé, sau đó làm sạch mũi cho bé nhiều lần. Nếu do nghẹt mũi trẻ sẽ bớt ngay. Đây là tình huống chúng tôi rất thường gặp trên thực tế, nhất là ở trẻ 2-3 tháng tuổi. Ở tuổi này các cháu thở chủ yếu bằng mũi, thế nhưng mũi các cháu lại còn hẹp và dễ bị nghẹt do các chất xuất tiết trong mũi.
    – Loại trừ chứng “trào ngược dạ dày – thực quản” – vốn rất thường gặp ở trẻ nhỏ như con chị và cũng có thể cho biểu hiện tương tự hen suyễn.
    Vì vậy, cần đi khám chuyên khoa để:
    – Xác định đúng là cháu khò khè hay chỉ là nghẹt mũi? Nếu là khò khè thì có phải đúng do suyễn không hay do các nguyên nhân khác?
    – Xem trẻ có bị trào ngược dạ dày – thực quản hay không? Trong trường hợp này có thể cháu cũng cần được siêu âm bụng để chẩn đoán thêm.
    2. Viêm tiểu phế quản (TPQ) có liên hệ đến hen suyễn không?
    Qua nhiều bằng chứng khoa học người ta nhận thấy viêm TPQ và hen suyễn có liên hệ mật thiết với nhau. Ít nhất 30% trẻ bị viêm TPQ sẽ diễn tiến thành suyễn. Khả năng này càng cao nếu có tiền căn dị ứng hay hen suyễn trong gia đình, trẻ là con trai; có tình trạng hít khói thuốc lá thụ động rong nhà; trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu sau sinh…
    Chúng tôi xin có một số lời khuyên:
    – Tránh triệt để khói thuốc lá.
    – Tránh nuôi các loại thú có lông (chó, mèo,..) nơi trẻ sống và không cho trẻ chơi với các loại thú này.
    – Chú ý làm sạch sẽ nơi trẻ ở, tránh bụi bặm, diệt sạch gián.
    – Chú ý làm sạch mũi cho trẻ trước khi bú
    3. Có văcxin phòng chống suyễn không?
    Suyễn là bệnh có tính chất gia đình và di truyền nhưng hoàn toàn không phải bệnh lây nhiễm (truyền nhiễm)
    – Hiện tại, không có văcxin phòng chống suyễn. Tuy vậy, bệnh nhân suyễn nên được tiêm phòng cúm và phế cầu vì bệnh nhân suyễn rất dễ nhiễm hai loại này và dễ trở nặng hơn.
    – Bạn nên dùng dụng cụ hít định liều và có thể kèm theo buồng đệm cho trẻ nhỏ. Đã có nhiều nghiên cứu khoa học chứng tỏ nếu dùng đúng cách phương pháp này có hiệu quả tương đương xông khí dung.
    – Mỗi lần bệnh nhân lên cơn suyễn là mỗi lần bệnh nhân đều đối diện với nguy cơ tử vong vì vậy cần phải được cắt cơn sớm, đúng cách ngay tại nhà.
    – Đây là trường hợp hen do gắng sức – vốn rất phổ biến ở bệnh nhân hen: 70-90% bệnh nhân hen có tình trạng này. Hiện nay có những biện pháp phòng chống hen do gắng sức rất hiệu quả. Bạn có thể đưa cháu đến các phòng quản lý hen để được tư vấn cụ thể.
     

    Xem thêm các chủ đề tạo bởi duongkhi475nguyenkhang.vn

Chia sẻ trang này